Tàu ngầm hạt nhân
-
Sau hai tiếng nổ liên tiếp, tàu ngầm hạt nhân Kurd của Nga đã chìm xuống biển Barents, cướp đi mạng sống của toàn bộ 118 thủy thủ.
-
Nhiều quan chức cao cấp của Hải quân Mỹ đã nhận quyết định sa thải từ sau vụ thiết bị tối mật đắt tiền đã bị mất. Và điều cay đắng nhất đối với Washington là thông tin rằng các thiết bị tối mật đã rơi vào tay các thủy thủ Liên Xô.
-
Trong chuyến hành trình đầu tiên vào ngày 4.7.1961, dưới sự chỉ huy của Thuyền trưởng số 1 Nikolai Vladimirovich Zateyev, K - 19 được điều hành tập trận tại khu vực bắc Đại Tây Dương gần với phía nam đảo Greenland.
-
Lịch sử quân sự Liên Xô và nước Nga ngày nay có lẽ chưa từng có tàu chiến nào gặp phải nhiều sự cố trầm trọng từ lúc sản xuất đến khi đưa vận hành như con tàu “đen đủi” K-19.
-
Pháp là quốc gia thứ 4 trong “câu lạc bộ hạt nhân” và nước này cũng duy trì kho vũ khí hạt nhân mạnh mẽ để răn đe bất cứ kẻ thù nào.
-
Trong bối cảnh các nhà lãnh đạo thế giới phản ứng mạnh mẽ về vụ tấn công hóa học ở Syria, việc Mỹ và đồng minh giáng đòn nhằm vào chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad có thể chỉ là vấn đề thời gian.
-
Tàu ngầm tấn công hạt nhân lớp Virginia bất ngờ xuất hiện ở vùng biển Anh, trong bối cảnh căng thẳng Anh-Nga leo thang vì vụ đầu độc cựu điệp viên.
-
4 tàu ngầm hạt nhân lớp Vanguard trang bị tên lửa đạn đạo có sức công phá tương đương 120 triệu tấn TNT, đủ sức hủy diệt nước Nga trong vài phút.
-
Dù có thể phá được lớp băng dày 0,8m tại Bắc Cực nhưng nếu muốn khai hỏa, tàu ngầm Mỹ cần đến sự can thiệp của thủy thủ với những chiếc xẻng.
-
Đầu tháng 9.1986, tàu ngầm tên lửa đạn đạo K-219 của Liên Xô rời căn cứ thuộc Hạm đội Biển Bắc ở Gadzhievo lên đường tới Đại Tây Dương trong chuyến hải hành thứ 13 của mình. Và con số 13 quả thực là một điểm gở.