Tàu sân bay Liêu Ninh
-
Truyền thông Nga đưa tin, một quan chức nước này đã đưa ra đề xuất mua lại tàu sân bay Liêu Ninh vốn ban đầu mang tên Varyag do Liên Xô chế tạo dang dở, sau đó được Ukraine bán lại cho Trung Quốc.
-
Hôm 17/6, Tân Hoa Xã đưa tin chính quyền Trung Quốc đã hạ thủy tàu sân bay thứ 3 và là tàu sân bay tiên tiến nhất của họ, được đóng ở nhà máy đóng tàu Giang Nam ở Thượng Hải, với các hệ thống tác chiến mới được các chuyên gia cho rằng đang nhanh chóng bắt kịp Mỹ.
-
Sở hữu tàu sân bay là niềm tự hào của hải quân các nước, nhưng có nhiều chiếc lại thường xuyên gặp sự cố, trở thành nỗi thất vọng lớn.
-
Giống với Liên Xô trước đây, Hải quân Trung Quốc chưa có đủ khả năng về số lượng, chất lượng tàu hộ tống cho các tàu sân bay để "tự mình sống khỏe", điều này khiến bản thân những hàng không mẫu hạm Trung Quốc phải mang theo một dàn vũ khí đa dạng để tự vệ.
-
Quân đội Trung Quốc đang tìm cách đẩy mạnh việc tuyển dụng phi công lái máy bay chiến đấu trong bối cảnh Hải quân nước này đang chuyển dịch phi đội từ các căn cứ đất liền sang các tàu sân bay.
-
Hải quân Trung Quốc mới đây đã tạo nên một cơn sốt trong lòng cộng đồng đam mê vũ khí quân sự với đoạn video tuyên truyền, quảng bá sức mạnh hải quân và không quân hải quân của mình.
-
Dù được Trung Quốc đầu tư nhiều nguồn lực phát triển, tàu sân bay Type-001A vẫn chỉ được trang bị những công nghệ lạc hậu so với đối thủ Mỹ.
-
Chuyên gia Mỹ cho rằng cách di chuyển theo đội hình kéo dài khiến biên đội tàu sân bay Trung Quốc dễ bị tấn công bởi tên lửa diệt hạm.
-
Trung Quốc đang chuyển trọng tâm sang hải quân nên tàu sân bay được xem là một phần không thể thiếu để tăng cường sức mạnh quân sự của lực lượng trên biển.
-
Type-001A được phát triển từ nền tảng tàu sân bay Liêu Ninh, nhưng sở hữu không đoàn lớn cùng hệ thống điện tử hiện đại hơn.