Tây Côn Lĩnh
-
Một người có cả nghìn mộ cổ khắp núi Tây Côn Lĩnh ở Hà Giang, dân tộc La Chí coi như vua, ông là ai?
Nếu từng một lần đến với những bản làng dân tộc La Chí bạn sẽ được nghe câu chuyện về hàng nghìn ngôi mộ cổ của “ông vua” Hoàng Vần Thùng trên dãy núi Tây Côn Lĩnh (tỉnh Hà Giang) huyền thoại. Vị vua này là ai, vì sao lại có vị trí đặc biệt quan trọng trong tâm thức người La Chí. -
Trong khi thực hiện nhiệm vụ chữa cháy rừng đặc dụng, 2 cán bộ thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Vị Xuyên và Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Phong Quang – Tây Côn Lĩnh không chạy kịp, và hy sinh.
-
Cuối Thu, đầu Đông, thời điểm khi những cánh rừng tỉnh Hà Giang bắt đầu ngả vàng, chuẩn bị ủ mình qua Đông, có một loại măng rừng nhú mầm thức giấc, bắt đầu mùa măng trúc nhỏ. Bà con các dân tộc hay gọi loại măng trúc nhỏ này là măng tay...
-
Tây Côn Lĩnh mang vẻ đẹp hoang sơ với những khu rừng cổ thụ đầy rêu xanh, rừng thảo quả, đào, lê và thảm thực vật đẹp hiếm có
-
Nhằm góp phần tạo lên diện mạo nông thôn của xã ngày càng xanh - sạch – đẹp và thay đổi nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, Đảng bộ, Chính quyền và người dân xã Tân Thành (Bắc Quang, Hà Giang) đã cùng chung tay trồng 500 cây đào và chỉnh trang sạch sẽ tuyến đường lên đỉnh Tây Côn Lĩnh.
-
Trăn trở tìm ra một hướng đi mới để thoát nghèo cho gia đình cũng như cho người dân trong thôn khi diện tích ruộng bị ngập dưới lòng hồ thủy điện Nậm An, anh Triệu Kỳ Kiền (thôn Nậm An, xã Tân Thành, huyện Bắc Quang, Hà Giang) đã xây dựng trang trại nuôi cá tầm trên đỉnh dãy núi Tây Côn Lĩnh.
-
Bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 4 hàng năm là lúc mùa hoa đỗ quyên trên đỉnh Tây Côn Lĩnh (xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) bung nở rực rỡ chào đón du khách. Trên là nền trời xanh, dưới là màu sắc đỏ thắm của hoa Đỗ Quyên nở choán hết cả cánh rừng.
-
Bén duyên với nghề nuôi cá tầm đã được hơn 3 năm, giờ đây gia đình anh Triệu Kỳ Khiền (thôn Nậm An, xã Tân Thành, Bắc Quang, Hà Giang) đang thu về những thành quả nhất định. Sắp tới anh Khiền sẽ nhân rộng mô hình để tăng giá trị kinh tế, ước tính mỗi năm thu lợi hàng tỷ đồng.
-
Với độ cao 2.428m so với mực nước biển, đỉnh núi Tây Côn Lĩnh thuộc rừng đặc dụng Tây Côn Lĩnh được mệnh danh là “Nóc nhà Đông Bắc”. Rừng đặc dụng Tây Côn Lĩnh trải rộng trên 15 nghìn ha, trong đó khoảng 5 nghìn ha có cây hoa đỗ quyên sinh sống, tập trung nhiều tại xã Cao Bồ (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang).
-
Dãy núi Tây Côn Lĩnh trải dài trên hai huyện Hoàng Su Phì và huyện Vị Xuyên của tỉnh Hà Giang. Với độ cao 2.431m, đây là đỉnh núi cao nhất vùng Đông Bắc Việt Nam, thường được gọi là "nóc nhà Đông Bắc".