Tây Sơn Thất hổ tướng
-
Cuộc gặp gỡ có một không hai đã se duyên cho cặp danh tướng lừng lẫy sử Việt và không ai là không biết đến họ.
-
Ban đầu nhà sư vẫn cười nói bình thường nhưng một hồi lâu bỗng nhắm mắt không nhìn nữa. Xuất kỳ bất ý, Võ Văn Dũng rút kiếm chém một nhát, đầu nhà sư rơi xuống đất.
-
Khi Lê Văn Quân ra đến Diên Khánh thì bị Lê Văn Hưng chận đánh, phải thối lui vào Bình Thuận. Lê Văn Hưng truy kích, đánh cho một trận tơi bời. Lê Văn Quân kéo tàn quân chạy về Gia Định, từ ấy quân Nguyễn rất sợ và Nguyễn Phúc Ánh gọi Hưng là Lê Vô Địch.
-
Trong những chiến công hiển hách của hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ có phần đóng góp to lớn của các danh tướng thời đó. Đặc biệt không thể không kể đến công lao của lực lượng kỵ binh thiện chiến do Đô đốc đại tướng quân Lý Văn Bưu chỉ huy và huấn luyện.
-
Người đứng đầu “Tây Sơn thất hổ tướng” là Võ Văn Dũng, người được sinh ra tại thôn Phú Phong, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn (nay là huyện Tây Sơn, Bình Định)...
-
"Tây Sơn thất hổ tướng" được người đời dùng để nói về 7 tướng giỏi nhất của nhà Tây Sơn. Mỗi người đều có sở trường, tuyệt kỹ võ công riêng.
-
Là 1 trong 7 hổ tướng nhà Tây Sơn, Võ Đình Tú thông thạo đủ mọi loại: kiếm, thương, quyền…, đặc biệt là thiết côn. Nữ tướng Bùi Thị Xuân dành tặng ông mỹ từ: "Thiết côn tướng quân".
-
Là cung của tướng quân Lý Văn Bưu. Cung có một cấu trúc đặc biệt, giữa nơi cánh cung, chỗ tay cầm có tháp gỗ quý Kỳ Nam. Bởi vậy cho nên khi treo cung nơi phòng thì hương trầm thơm ngát khắp nhà.
-
Mười năm mất liên lạc với gia đình, Võ Đình Tú đột nhiên trở về. Sau này, ông trở thành một trong bảy võ tướng kiệt xuất của nhà Tây Sơn.
-
“Tây Sơn thất hổ tướng” chỉ bảy danh tướng của nhà Tây Sơn. Trong số này, Võ Văn Dũng là vị tướng số một.