Tê giác
-
“Arơ Mí ơi ơ… i, ơ…i, ơ…i. A, a….a….a!” - tôi bụm hai bàn tay lại và hét to dài cái âm kia lên. Cứ thế nhiều lần. Một mình tôi với cõi rừng xưa. Có thể tiếng của tôi va mơ hồ chút nào đó vào những ngọn núi Vốt Grả, Rai a Pả lờ, Klang ai, Nhai Pả rờ, Điêng R’la (*) phía đàng xa trên kia.
-
Trên thế giới có rất nhiều sinh vật bí ẩn là chủ đề tranh cãi suốt hàng nghìn năm qua. Trong số những sinh vật vang danh từ Đông sang Tây, có một loài được xem là linh thú ở Việt Nam.
-
Sau khi 6 con tê giác hai sừng chết ở khu sinh thái Diễn Lâm (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An), tại nơi này còn 3 con còn sống, sức khỏe bình thường. Mỗi ngày, một con tê giác ăn hết hàng trăm kg cỏ tươi, chúng được đánh giá là loài siêu khỏe, hiền lành.
-
Lực lượng chức năng đã tiêu hủy phần thân của 6 cá thể tê giác do đã thối, còn phần đầu của 6 cá thể tê giác được niêm phong, bảo quản để làm tiêu bản phục vụ trưng bày, nghiên cứu khoa học.
-
Công an đang làm rõ nguyên nhân 6 cá thể tê giác được nuôi tại vườn thú chết đồng loạt. Các cá thể tê giác chết là loài tê giác 2 sừng, mỗi cá thể nặng hơn 1 tấn. Tất cả đã được lấy mẫu và tiêu huỷ.
-
Vừa qua tổ chức nhân đạo Quốc tế HSI tại Việt Nam đã phát hành một đoạn phim ngắn với tiêu đề "Mai sau con lớn", với thông điệp chấm dứt nạn săn bắn trộm tê giác lấy sừng tại châu Phi để cung cấp cho thị trường tại Việt Nam và châu Á, đã khiến lay động trái tim người xem.
-
Voi châu Phi thường hay "gây sự" vô cớ với những loài động vật khác như tê giác, hà mã.
-
Một du khách quay được cảnh tượng diễn ra ở châu Phi khi hai trong số các động vật có vú trên cạn lớn nhất thế giới đối đầu trong cuộc chiến không khoan nhượng.
-
Vụ việc xảy ra tại một công viên hoang dã ở Đức và được một du khách quay lại.
-
Chúng là những mãnh thú to lớn của thảo nguyên châu Phi hoang dã.