Tê giác
-
Các nhà khoa học Việt Nam đã tổng hợp được 46 loài cây thuốc và một số bài thuốc tiềm năng có thể thay thế cao hổ cốt, sừng tê giác, mật gấu...
-
Các nhà địa chất tại Đại học Nakhon Ratchasima Rajabhat của Thái Lan đã xác nhận rằng, phần hóa thạch do người dân địa phương phát hiện trước đây thuộc loài tê giác cổ đại chưa từng được biết đến.
-
Châm cứu bằng nọc ong theo phương pháp điều trị của y học cổ truyền Trung Quốc có thể trị được một số chứng bệnh như ung thư hoặc viêm khớp. Đó là niềm tin khiến nhiều người Trung Quốc đã đổ xô tìm đến phương pháp này.
-
Ông Đỗ Quang Tùng – Giám đốc Cites Việt Nam cho biết, hiện giá sừng tê giác do giới buôn lậu chào bán là 60 triệu đồng/gr (tức 600 triệu đồng/kg).
-
Một trong những câu hỏi được nhiều cư dân mạng Trung Quốc theo dõi vụ xét xử Bạc Hy Lai đang đặt ra cuối tuần qua đó là: Thứ thịt châu Phi Bạc Qua Qua đã mang về là thịt gì?
-
Đó là nhận định của Tổ chức Traffic (Mạng lưới giám sát hoạt động buôn bán thực, động vật hoang dã) về tình hình buôn bán, sử dụng sừng tê giác ở Việt Nam hiện nay.
-
Phụ nữ Việt Nam là người mua sừng tê giác nhiều nhất và doanh nhân là người sử dụng sừng tê giác lớn nhất. Đây là khẳng định của bà Naomi doak - Trưởng đại diện tổ chức TRAFFIC Đông Nam Á chiều 23.7.
-
(Dân Việt) - Được nhận vào làm thuê, Tô Văn Xem (SN 1982) đã truy sát cả gia đình chủ nhà bởi nghe lén cuộc nói chuyện giữa ông bà chủ nhà về việc gia đình này có sừng tê giác trị giá hàng trăm triệu đồng.
-
Ngày 20.5, Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Sân bay Tân Sơn Nhất - Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh đã bắt quả tang vụ vận chuyển trái phép vào Việt Nam hơn 5kg sừng tê giác qua đường hàng không.
-
(Dân Việt) - Chi cục Hải quan sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội) cho biết, ngày 6.5, toàn bộ lô hàng 19 miếng sừng động vật nghi là tê giác cùng các đối tượng liên quan đã được chuyển sang Công an Hà Nội để điều tra làm rõ vụ việc.