tể tướng
-
Giữ quyền Tể tướng kiêm Tế tửu Quốc Tử Giám, nhưng nhà khoa bảng Vũ Miên nổi danh đương thời lại gắn liền với giai thoại được chuột báo ơn.
-
Ở thời kỳ Việt Nam vẫn nặng quan niệm trọng nam khinh nữ, người phụ nữ tài giỏi này lại làm được điều đáng ngưỡng mộ là dạy học cho vua. Không những một mà có đến ba ông vua là học trò của bà.
-
Lưu Dung hay còn được biết đến với cái tên "Lưu Gù". Sinh thời, ông là đại thần tận tụy suốt hai đời vua Càn Long và Gia Khánh, từng làm tới chức Đại học sĩ Thể Nhân Các, Thái tử Thái bảo. Ông là một vị quan tài liêm khiết, chính trực và yêu nước, rất được trọng vọng, mến mộ.
-
Tể tướng Trung Quốc nhờ nạp hàng trăm thê thiếp nên mới sống thọ đến 104 tuổi.
-
Năm 1783, khi Thượng thư Nguyễn Huy Oánh vừa mới được nghỉ hưu, vua Lê Hiển Tông có chiếu triệu về Kinh thành trao chức Tham tụng (Tể tướng) nhưng ông cáo lão để về dạy học ở quê nhà.
-
Công chúa Phúc Khang là nàng công chúa được Tống Nhân Tông yêu chiều nhất, dành mọi điều tốt đẹp nhất cho nàng. Tuy nhiên, cô lại dành tình cảm cho một tên thái giám khiến cho ông rơi vào tình cảnh tiến thoái lưỡng nan.
-
Thực hư 'thế đất ruột ốc' ở một làng cổ của Hải Dương có họ Vũ mà anh em chú cháu làm quan đầy triều
Trong lịch sử khoa cử Nho học nước Việt kéo dài từ trong thời gian 1075 - 1919, chứng kiến nhiều dòng họ khoa bảng, nhiều làng khoa bảng vang danh. Nhưng hẳn hiếm có dòng họ nào bằng họ Vũ làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. -
Câu chuyện về vị tể tướng nước Việt và cũng là lưỡng quốc trạng nguyên này có liên quan đến dòng họ nổi tiếng ở vùng Kinh Bắc là họ Nguyễn Đăng, một trong "tứ gia vọng tộc" của nước Việt.
-
Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).
-
Một ông tiến sỹ quê Hưng Yên làm tới Thượng thư thời Lê, nghỉ hưu triều đình vẫn mời ra làm Tể tướng
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Phạm Công Trứ là người làng Liêu Xuyên, huyện Đường Hào, nay là thôn Thanh Xá, xã Nghĩa Hiệp, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Năm 29 tuổi, Phạm Công Trứ đỗ đồng tiến sĩ năm 1628 và được giao giữ chức Thái thượng tự khanh Hàn lâm hiệu thảo