Tết Cổ truyền
-
Trong bối cảnh kinh tế được đánh giá đang gặp rất nhiều khó khăn, thế nhưng dịp Tết Giáp Thìn 2024 vừa qua, tổng lượng khách du lịch đến Quảng Ngãi ước khoảng 100.000 lượt, gấp 2,8 lần và doanh thu ước đạt 57 tỷ đồng, gấp 3,5 lần so với cùng kỳ năm trước.
-
Bằng sự tỉ mỉ và khéo tay, cô gái trẻ tại TP Cần Thơ đã sử dụng đất sét tái hiện lại hình ảnh ngày Tết cổ truyền của người Việt xưa với sắc màu sinh động.
-
Sau lời chúc năm mới, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh yêu cầu các sở ngành tổ chức phân công cán bộ, xử lý và giải quyết công việc của đơn vị, cho người dân, không để dư âm ngày tết gây ùn ứ, ảnh hưởng đến công việc chung.
-
Tết Nguyên đán là thời điểm quan trọng nhất trong năm của người Việt, là dịp để mọi người cầu mong một năm mới an khang, thịnh vượng. Do đó, nhiều phong tục kiêng kỵ được lưu truyền nhằm mang lại may mắn trong năm mới.
-
Cỗ lá là nét tinh túy trong ẩm thực của người Mường, nó chứa đựng ân tình của con người đối với đất, trời, rừng núi. Thưởng thức cỗ lá, không phải chỉ để cảm nhận hương vị đặc biệt của các món ăn mà hơn hết đó là tình cảm mộc mạc, chân thành của người Mường.
-
Trong không khí rộn ràng của ngày Tết Nguyên đán, cây quất đã trở thành một biểu tượng không thể thiếu tại nhiều gia đình, mang nhiều ý nghĩa sâu sắc.
-
Chùm ảnh đen trắng, mang đến cảm giác hoài cổ về không khí Tết xưa ở Hà Nội, Sài Gòn những năm 1920, 1940 gây ấn tượng với người Việt và du khách nước ngoài.
-
Nhắc đến Quảng Nam dịp Tết là nhắc đến những loại bánh vô cùng đặc trưng với nhiều loại bánh ngọt ngào lại mang hương vị độc đáo mà mỗi khi xuất hiện là báo hiệu dịp Tết đang về cận kề.
-
Nằm trong chuỗi hoạt động văn hóa Mừng Đảng - Mừng Xuân với chủ đề “Tết Việt – Tết Phố 2024”, tại Ngôi nhà Di sản (87 phố Mã Mây, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đang diễn ra hoạt động gói, luộc bánh chưng đón Tết cổ truyền theo cách của người Hà Nội xưa.
-
Dân tộc này đã ăn Tết trước Tết Nguyên đán của người Kinh 1 tháng và có những tục lệ, nghi thức độc, lạ không nơi nào có.