Thái giám Trung Quốc
-
Vào thời phong kiến của Trung Quốc, thái giám là công việc không được đánh giá cao nhưng lại có thể kiếm được nhiều ngân lượng và có nhiều cơ hội thăng tiến hơn nếu "lọt vào mắt xanh" hoàng thượng hoặc các phi tần quyền cao chức trọng.
-
Sau khi tịnh thân, thái giám Trung Quốc thời phong kiến sẽ không còn khả năng duy trì nòi giống, da mặt ngày càng mịn màng, không có râu. Tuy nhiên, họ sẽ có mùi hôi nồng nặc nên phải có cách "xử lý" để tranh bị trách phạt.
-
Ở đất nước Trung Quốc thời xưa, trở thành thái giám là một quá trình đau đớn và nguy hiểm đối với đàn ông. Nhiều người bị ép vào con đường này, nhưng cũng có người tự nguyện để theo đuổi một cuộc sống nhàn hạ.
-
Ngụy Trung Hiền được coi là hoạn quan tàn ác nhất trong lịch sử Trung Quốc, quyền lực sánh ngang hoàng đế và những người dám chống lại đều nhận kết cục thảm khốc.
-
Hầu hết thái giám trong triều Thanh sinh ra trong cảnh nghèo khó cùng cực và Tiểu Đức Trương cũng không phải ngoại lệ. Nhưng trái với những người chọn nhập cung như bước đường cùng, ông ta lại khao khát trở thành thái giám.
-
Ở Trung Quốc thời phong kiến, thái giám vào cung hầu hạ hoàng đế và các phi tần trong hậu cung. Các hoạn quan luôn mang theo người 2 vật bất ly thân khiến nhiều người tò mò.
-
Nhiều tiểu thuyết, phim ảnh cổ trang khắc họa một số hoạn quan hầu hạ hoàng đế Trung Quốc có võ công thâm hậu. Liệu điều này có chính xác?
-
Từ khi tịnh thân tới khi làm việc trong cung, các thái giám Trung Quốc không chỉ khiếm khuyết về mặt thể xác, mà còn bạc nhược, khốn khổ về phương diện tinh thần.
-
Thái giám và cung nữ trong cung cấm Trung Hoa yêu nhau vốn là chuyện cấm kỵ, nhưng bất chấp những quy định khắc nghiệt, họ vẫn nảy sinh tình cảm, thậm chí thành vợ chồng.
-
Thực tế là những cây phất trần này cũng được xem như một thứ vũ khí của các thái giám. Tuy nhiên công dụng thực sự của món vũ khí ấy lại khác xa so với hậu thế tưởng tượng.