Thái hậu Từ Dụ
-
Lăng Hoàng gia được xây dựng năm 1826, gồm lăng mộ và đền thờ ông Phạm Đăng Hưng. Ông Phạm Đăng Hưng là ông ngoại Vua Tự Đức, thân sinh của bà Thái hậu Từ Dụ (Từ Dũ), vợ vua Thiệu Trị. Lăng mộ cổ này nằm cách trung tâm thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang khoảng 2km.
-
Nổi tiếng nhất Tiền Giang phải kể đến mắm tôm chà Gò Công. Dù chỉ là món ăn dân dã, có lịch sử gần 200 năm trước, nhưng mắm tôm chà đã theo chân Thái hậu Từ Dụ vào cung đình Huế, trở thành món quý dâng lên vua chúa nửa đầu thế kỷ 19.
-
Ông Phạm Đăng Long kết hôn với bà Phan Thị Tánh sinh ra ông Phạm Đăng Hưng, sau này trở thành đại công thần của triều Nguyễn; là thân phụ của bà Phạm Thị Hằng (bà Từ Dụ), Hoàng phi của Vua Thiệu Trị, Hoàng mẫu của Vua Tự Đức.
-
Loài sâm quý này chỉ mọc duy nhất ở núi Dành (Bắc Giang), được gọi tên là sâm nam núi Dành (hay cát sâm). Từ khi trở thành “thần dược” tiến vua, sâm bị khai thác cạn kiệt, gần như tuyệt chủng, chỉ sót lại duy nhất một cây, mọc trong xó vườn một gia đình. Qua nhiều thăng trầm, giống sâm quý dần được hồi sinh, mang lại cơ hội làm giàu cho nhiều người.
-
Trong lịch sử triều đại phong kiến nhà Nguyễn, các hoàng hậu, thứ phi... được đánh giá là tuyệt thế giai nhân, đức hạnh vẹn toàn và có ảnh hưởng ít nhiều đến chuyện triều chính của vua.
-
Nhờ sự dạy dỗ của Thái hậu Từ Dũ mà vua Tự Đức trở thành vị vua hay chữ nhất triều Nguyễn và được người đời nể trọng về mặt đạo đức.