Thái sư

  • Là một chế độ nắm quyền chấp chính đứng sau vua và đứng đầu hàng ngũ quan lại, thế nhưng, tên gọi ngôi vị này ở từng thời kỳ lịch sử của Đại Việt lại khác nhau.
  • Quách Gia không chết Gia Cát Lượng không dám xuất sơn, nhưng nếu người này còn sống thì Quách Gia chưa chắc đã có cơ hội thể hiện.
  • Lê Văn Thịnh sinh ngày 11/2/1050 tại thôn Bảo Tháp, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, là ông Trạng khai hoa của lịch sử Việt Nam, nhưng lại mang oan khuất đến cuối đời, bị vu là "yêu quái đội lốt người" ám sát vua
  • Tượng rồng đá ở đền thờ Lê Văn Thịnh có tạo hình vô cùng kỳ lạ: miệng cắn chân, thân xé mình. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng bảo vật quốc gia này không phải rồng mà là rắn.
  • Sau 3 năm kể từ khi hoàn thành, bộ phim trị giá 57 tỷ “Thái sư Trần Thủ Độ” sẽ được lên sóng VTV vào ngày 15.10 tới dưới hình thức “biếu không” để chấm dứt chuỗi ngày xếp kho. Rất nhiều những bộ phim tiền tỷ cũng đang chịu chung số phận như thế...
  • (Dân Việt) - Ngày 23.3, tại Hà Nội, các nghệ sĩ Nhà hát Cải lương Hà Nội sẽ diễn lại vở cải lương “Luận anh hùng”. Đây là vở diễn khắc họa chân dung Trần Thủ Độ - vị Thái sư đầu triều nhà Trần.
  • (Dân Việt) - Hình ảnh duy nhất mà người dân có thể xem về phim Thái sư Trần Thủ Độ là cảnh 4 tấm lưới được… quăng trên sông.
  • Dân Việt - “Thiên mệnh anh hùng”- bộ phim của đạo diễn Victor Vũ đã được xướng danh trong lễ trao giải Cánh diều 2012 vừa diễn ra vào tối qua (9.3) tại Đài truyền hình TP.HCM.
  • Để ghi công xứng đáng cho vị tướng tài Lê Tần, người có công đầu trong việc phò vua, cứu nước trong cuộc chống giặc Mông Thát lần thứ nhất, vị Hoàng đế đầu triều Trần đã có một hành động “vô tiền khoáng hậu”.
  • (Dân Việt) - Sau hơn nửa thế kỷ phát triển, điện ảnh VN vẫn mơ về một trường quay “ra tấm ra món”. Hai bộ phim dã sử “Lý Công Uẩn - đường tới thành Thăng Long” và “Thái sư Trần Thủ Độ” đã nhận những “quả đắng” khi không có trường quay, phải đi thuê, đi mượn...