-
Hiện tại nước ta vẫn còn 10 triệu hộ nông dân với 23 triệu người làm nông nghiệp (nông dân), trong khi 11 nước đối tác tham gia TPP cộng lại chỉ có 21 triệu nông dân. Điều đó có nghĩa là, khi tham gia TPP chúng ta cần phải có chiến lược, kế hoạch để chuyển đổi, hỗ trợ nông dân sang làm việc tại các ngành nghề phi nông nghiệp.
-
Theo Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, trong số 6 mặt hàng nông sản chính của Việt Nam, ngoại trừ chăn nuôi, 5 mặt hàng còn lại đều có cơ hội lớn khi xuất khẩu vào các nước đối tác tham gia TPP.
-
Một nghiên cứu của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn (Ipsard) vừa công bố cho thấy, nông dân Việt Nam có tới 7 điểm bất lợi trước khi nước ta tham gia vào Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).
-
“Nói rằng Việt Nam hưởng lợi nhiều nhất từ TPP là cái nhìn… méo mó”. Đó là nhận định của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan về cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
-
Dù Việt Nam có lợi thế về sản xuất nông nghiệp nhưng khi chính thức gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), nếu chúng ta không triển khai ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất thì sẽ đặc biệt nguy hiểm với những ngành hàng nông sản có năng lực cạnh tranh còn yếu...
-
Gia nhập TPP, giữa rất nhiều cái lợi thì chúng ta phải chấp nhận một số cái thiệt hại. Một số ngành chúng ta rất có lợi, ví dụ dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy hải sản. Chúng ta biết rằng khi TPP có hiệu lực thì thuế suất của nhiều danh mục hàng hóa sẽ về bằng 0%, trong khi hiện nay dệt may đang chịu thuế suất tới 15-17%. Cái lợi đó là rất lớn.
-
Chia sẻ với phóng viên NTNN về việc Việt Nam tham gia TPP, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành nói: “Tôi lo lắng những hạn chế của nền kinh tế sẽ là “tảng đá làm trĩu cánh con đại bàng” nếu chúng ta không nhanh chóng thay đổi”.