Thanh khoản ngân hàng
-
Nghịch lý lãi suất liên tục giảm, thanh khoản ngân hàng dồi dào nhưng tín dụng tăng trưởng vẫn thấp. Phó Thống đốc Đào Minh Tú đã lên tiếng làm rõ sự "khác thường" của thị trường.
-
Theo khảo sát của PV Dân Việt, biểu lãi suất tiết kiệm công khai của nhiều ngân hàng đã về mức tối đa 9,5%/năm. Thế nhưng, "sóng ngầm" về lãi suất vẫn chưa hạ nhiệt khi khách hàng được "mặc cả" với lãi suất tiết kiệm cao nhất gần 13%/năm, cao hơn nhiều so với biểu niêm yết.
-
Nợ xấu của nền kinh tế năm 2023 được dự báo sẽ gia tăng cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, trong bối cảnh dư địa chính sách tiền tệ đã bị thu hẹp.
-
TS Nguyễn Quốc Hùng - Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng thừa nhận, có đôi lúc sự tin tưởng lẫn nhau giữa các ngân hàng không được như trước. Từ đó, dẫn đến tình trạng thị trường liên ngân hàng có lúc bị "chao đảo", thậm chí hoạt động không suốt như trước.
-
Trao đổi với Dân Việt, TS.Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng thanh khoản của nền kinh tế bắt đầu suy kiệt, bởi vậy Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính cần bơm đủ tiền vào nền kinh tế, đặc biệt là phải giải phóng 1 triệu tỷ đầu tư công đang bị "nhốt" tại hệ thống ngân hàng.
-
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh, Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng hỗ trợ thanh khoản, đảm bảo khả năng chi trả của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là dịp cuối năm.
-
Giới phân tích cho rằng, mục tiêu tăng trưởng tín dụng từ 11 - 14% là một con số khá tham vọng trong bối cảnh nền kinh tế suy giảm và có thực hiện được hay không phụ thuộc vào tình hình khống chế bệnh dịch và việc các doanh nghiệp trong nước có trở lại đầu tư hay không.
-
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mạnh tay bơm tiền vào hệ thống ngân hàng, nhưng lãi suất liên ngân hàng vẫn tiếp tục tăng cao.
-
Tuần qua, Ngân hàng Nhà nước đã bơm ròng 31.500 tỷ đồng ra thị trường nhằm "hạ nhiệt" căng thẳng thanh khoản.