Thành phố Bảo Lộc
-
Sinh năm 1991, Đỗ Hữu Quyết (Lâm Đồng) ở tuổi 31 đã có kinh nghiệm 11 năm gắn với con bò sữa. Hiện tại, với 14 con bò cho sữa,, sau khi trừ hết chi phí, anh thu được khoảng 30 - 35 triệu/tháng. Đó là chưa kể đến tiền bán bê đực, bán bê cái con cũng như một lượng phân chuồng không nhỏ.
-
Rau bò khai, loại dây rừng đặc sản của vùng núi phía Bắc đang được trồng thành công trên đất Lâm Đồng. Một người nông dân đã và đang đưa cây bò khai phát triển mạnh, cung cấp thêm cho thị trường một loại rau ngon đồng thời làm giàu cho gia đình.
-
Mỗi năm, vườn măng cụt của ông Vũ Phi Hùng (xã Lộc Thanh, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) thu hoạch trung bình 15 tấn trái. Những năm không ảnh hưởng dịch bệnh, ông bán được với giá trung bình 60 ngàn đồng/kg.
-
Liên quan đến vụ cá chết, bốc mùi hôi thối nồng nặc tại hồ Bảo Lộc (TP. Bảo Lộc, Lâm Đồng), Phòng Tài nguyên và Môi trường TP Bảo Lộc đã có kết quả xét nghiệm mẫu từ Trung tâm Quan trắc Tài Nguyên và Môi trường (thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Lâm Đồng).
-
Mỗi ngày, công nhân của Công ty Công trình Đô thị Bảo Lộc đã vớt được vài chục kg cá chết nổi bốc mùi hôi thối nồng nặc xung quanh hồ Bảo Lộc (phường 1, TP. Bảo Lộc, Lâm Đồng).
-
Trồng lan từ niềm đam mê và rồi trở thành một nghề, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ lan rừng. Ðó là ông Trịnh Quang Thủy, thôn Thanh Hương, xã Lộc Thanh, thành phố Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng). “Nhiều giống lan rất quý hiếm, như giả hạc Lâm Đồng có giá tới 1 chỉ vàng/ 10cm, thị trường rất ưa chuộng...", ông Thủy cho hay.
-
Anh Nguyễn Văn Bảy-người dân thường gọi là "nông dân Bảy lá" từng 2 lần thất nghiệp ở những đơn vị, doanh nghiệp nhà nước. Tưởng anh sẽ mãi chật vật với việc kiếm việc mưu sinh, bất ngờ được người bạn giới thiệu mô hình trồng cây bán lá, giờ anh lại kiếm được bộn tiền...
-
Cách thành phố Bảo Lộc 18 km, thác Dambri - dòng thác lớn và cao nhất của cao nguyên Lâm Viên luôn sôi sục suốt đêm ngày như tiếng nức nở của nàng sơn nữ K’ho "đợi chờ" người yêu quay về.