Thế chiến II
-
Ngày 9/5 tới, Nga sẽ kỷ niệm Ngày Chiến thắng, đánh dấu 75 năm Hồng quân Liên Xô đánh bại phát xít Đức, chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ hai. Góp phần vào chiến thắng vĩ đại đó có vai trò không nhỏ của lực lượng tình báo Liên Xô.
-
Một nghiên cứu cho thấy những binh sĩ Scotland sống sót sau Thế chiến II có chỉ số thông minh thấp hơn so với những người đã ngã xuống.
-
Nhiều thông tin tuyệt mật về radar, sonar, động cơ đẩy phản lực và thiết kế vũ khí hạt nhân tối mật của Mỹ đã được nữ điệp viên Ethel Rosenberg và chồng cung cấp cho Liên Xô. Tại thời điểm đó, Mỹ là quốc gia duy nhất trên thế giới có vũ khí hạt nhân.
-
Trong nhiều thập kỷ, tên của điệp viên thứ tư này không được công chúng biết đến.
-
Vụ nổ Krakatoa năm 1883 làm rung trời lở đất, thổi bay đá, tro bụi khắp bán kính hơn 25 km và âm thanh của nó khiến những người sống cách đó 4.000 km cũng phải giật mình.
-
Chiếc tàu nghiên cứu hiện đại bậc nhất của Pháp André Malraux từng triển khai các hoạt động tìm kiếm HMS Saracen, một trong những tàu ngầm nổi tiếng nhất Chiến tranh thế giới thứ 2 bị đánh đắm 70 năm trước đây.
-
Trong cuộc tập kích ở Cabanatuan, quân đội Mỹ đã thực hiện một kỳ tích lưu danh thiên sử: giải cứu 500 tù binh được quân Nhật canh gác cẩn mật chỉ với tổn thất không đáng kể.
-
Không giống các phi công Anh và Mỹ, phi công Liên Xô thường viết tên những người hỗ trợ tài chính để họ có điều kiện cất cánh trên máy bay của họ.
-
Sử dụng tàu ngầm làm lực lượng đột kích mũi nhọn, chiến lược tàu ngầm của Mỹ đã góp phần đánh bại hạm đội tàu ngầm khổng lồ của Đức và Nhật Bản trong Thế chiến II.
-
Trong Thế chiến II, Đức Quốc xã đã có tham vọng phát triển bom nguyên tử. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, kế hoạch đó đã thất bại. Trong đó, các chiến dịch phá hoại của Đồng minh đóng vai trò quan trọng trong nỗ lực đè bẹp cỗ máy chiến tranh Đức nói chung và tham vọng bom nguyên tử của Hitler nói riêng.