Thi Hương
-
Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi “cư trú” của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.
-
Tiến sĩ Nguyễn Viết Thứ vì cứu bạn khỏi tội làm voi bị chết mà được trả ơn bằng ngôi nhà gỗ, hoàn thành chỉ sau một đêm.
-
Thời phong kiến có lệ cấm con nhà phường chèo, con hát không được đi thi. Các binh lính dù biết chữ, giỏi văn chương cũng không được đi thi.
-
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam từ năm 1075 đến 1919, dòng họ này có 1.063 người đỗ đại khoa (tiến sĩ trở lên).
-
Để bộ máy nhà nước vận hành tốt, làm tròn bổn phận của mình với xã hội đều tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nhưng yếu tố có tính quyết định luôn là con người.
-
Ngày xưa để có thể thi đỗ đại khoa, sĩ tử cần thông tỏ tứ thư và ngũ kinh, đọc các sách bách gia chư tử, có người kinh qua mười mấy năm, mấy chục năm ròng vẫn chẳng đỗ. Vậy mà một sĩ tử làng Hiệp Hòa chỉ mất 3 năm, từ không biết chữ đến thi đỗ Thám hoa, âu cũng được xem là điều lạ.
-
Trong lịch sử khoa bảng dân tộc, có một người dù đỗ đầu nhưng lại không được phong Trạng nguyên bởi tính tình của ông. Dù triều đình đã bãi chức ông nhưng nhiều lần khi bị nhà Thanh bắt bí thì triều đình lại phải nhờ cậy đến ông. Ông là Nguyễn Đăng Cảo.
-
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam có nhiều sự việc ly kỳ được ghi lại. Chẳng hạn trong sách “Công dư tiệp ký” của tiến sĩ Vũ Phương Đề có chép về trường hợp khoa thi năm 1670, dù bài thi trong kỳ thi Hội chưa được chấm nhưng có người đã nói chính xác người đỗ đầu lần đó là Trần Thế Vinh.
-
Sách “Hội thí văn tuyển” là một tài liệu quý cung cấp những thông tin về cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy nói riêng và thể thức khoa cử cuối triều Nguyễn nói chung.
-
Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa là 3 danh hiệu cao quý nhất trong kỳ thi Đình. Để tuyển chọn được những người đứng đầu, triều đình phong kiến đã tổ chức nhiều kỳ thi công phu.