Thị trấn Khe Sanh
-
Từng đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, anh Bảo nhận ra quê hương thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, (tỉnh Quảng Trị) có nhiều cơ hội để làm giàu từ nông nghiệp. Vì vậy, anh nông dân này về quê trồng trọt, nuôi dúi, lãi 150 triệu đồng mỗi năm.
-
Cuộc đời của Thăng trải qua bao thăng trầm, từ một “thiếu gia” miền Tây Quảng Trị (thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) cho đến “người rừng” rồi ông chủ mô hình du lịch nông nghiệp nổi tiếng.
-
“...Riêng tôi vẫn cẩn thận lưu giữ lại tấm lưới bắt thú rừng do chính tay tôi tự tay đi chặt cây Kdol trong rừng sâu về tách sợi rồi đan gần 10 ngày mới xong...", ông Hùng, bản Pa Nho (nay là Khóm 6), thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, cho biết.
-
Tại thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị), anh Nguyễn Đình Bảo, 29 tuổi, đã mạnh dạn đầu tư vốn thực hiện mô hình nuôi dúi má đào để bán con giống và thương phẩm. Bước đầu mô hình nuôi dúi đang phát triển tốt và đem lại thu nhập cao cho gia đình.
-
Hơn 1 năm trở lại đây, nhận thấy cây dứa mật là loại cây trồng có hiệu quả, lại phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương, gia đình chị Hồ Thị Phượng (sinh năm 1988) ở Khóm 2, thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đến nay, cây dứa đã cho thu hoạch với kết quả khả quan.
-
Cứ mỗi dịp tết đến xuân về hay cưới, hỏi, đồng bào Vân Kiều, Pa Kô ở miền Tây Quảng Trị lại chuẩn bị chu đáo những món ăn, thức uống truyền thống để thết đãi khách quý đến thăm nhà. Đặc biệt, đớ tỡ cruông được xem là thức uống quý và chỉ những gia đình có người am hiểu phương thuốc gia truyền từ các loại cây rừng mới có để mời khách.
-
50 năm về trước, Khe Sanh (Quảng Trị) là đống tro tàn vì bom đạn chiến tranh cày phá, nhân dân chỉ ăn sắn trộn hạt bobo, đời sống vô cùng khó khăn. Còn nay, Khe Sanh đã vươn mình trỗi dậy thành thị trấn có hạ tầng khang trang, đời sống nhân dân ấm no.