Thị trường bất động sản
-
Trên cơ sở kiến nghị của các doanh nghiệp, Bộ Tài chính sẽ tổng hợp, báo cáo Chính phủ để đưa ra những giải pháp trước mắt và dài hạn, nhằm củng cố niềm tin của thị trường, đưa thị trường tiếp tục phát triển bền vững
-
Theo dữ liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, Việt Nam tiếp tục nhập siêu 364.000 tấn sắt thép các loại kể từ đầu tháng 11 đến hết ngày 15/11.
-
Giá vật liệu hôm nay 23/11: Ngày 23/11, thị trường thép trong nước vẫn ghi nhận tiếp tục giữ ổn định. Trên Sàn giao dịch Thượng Hải giá thép hôm nay giảm sau một ngày tăng, giá thép giao tháng 1/2023 giảm xuống mức 3.683 nhân dân tệ/tấn...
-
Trước tình hình kém lạc quan của thị trường, nhiều chủ đầu tư, doanh nghiệp bất động sản đã phải "dời" kế hoạch bán hàng sang năm 2023 chờ nội lực thị trường tạo đà phát triển
-
Các doanh nghiệp bất động sản đang cắt giảm chi tiêu, chủ động bán một phần hoặc toàn bộ tài sản để có nguồn vốn cầm cự qua giai đoạn khó khăn
-
Việc tìm kiếm nguồn vốn cho ngành bất động sản từ dòng vốn FDI được các chuyên gia đánh giá là khả thi bởi sự quan tâm của các nhà đầu tư đến với thị trường Việt Nam hiện vẫn rất lớn.
-
Mặc dù đã lên phương án tổ chức bán hàng vào quý 4, nhưng nhiều chủ đầu tư, doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM đã phải dời lại vì nhiều yếu tố ảnh hưởng.
-
Các tháng qua, thị trường bất động sản đang trong gam màu trầm lắng. Nhiều doanh nghiệp phải tìm mọi cách để thu hút nguồn vốn từ khách hàng để suy trì hoạt động kinh doanh, trả lương bộ máy nhân sự trong bối cảnh cạn kiệt nguồn vốn.
-
SSI Research nhận định, thị trường trái phiếu doanh nghiệp vốn là nguồn tài trợ quan trọng cho các chủ đầu tư bất động sản trong giai đoạn 2018-2021, đang gặp nhiều khó khăn.
-
Theo các chuyên gia, doanh nghiệp bất động sản cần linh hoạt trong việc tìm kiếm nguồn vốn thay thế trong bối cảnh thắt chặt tín dụng. Trong đó, nguồn vốn FDI và tái cơ cấu doanh nghiệp được xem như giải pháp tối ưu giúp doanh nghiệp bất động sản tồn tại.