Thị trường điện cạnh tranh
-
Việc tăng giá bán lẻ điện, xét trên nhiều phương diện, sẽ có một số ngành sản xuất sử dụng nhiều điện có thể ảnh hưởng tiêu cực. Điển hình là nhóm ngành xi măng, hóa chất, luyện kim (thép), giấy.
-
VNDirect dự báo, khả năng cao EVN sẽ tăng giá điện khi đã giữ nguyên 4 năm nhờ khung giá bán điện mới được ban hành, giúp tháo gỡ khó khăn tài chính của tập đoàn.
-
Đại diện Bộ Công Thương khẳng định, cùng với quá trình phát triển thị trường điện, vai trò độc quyền của EVN sẽ từng bước được xóa bỏ.
-
"Chúng tôi cũng thấy tiếc và bức xúc khi chưa giảm được giá điện nhưng tới đây khi hình thành thị trường điện cạnh tranh thì câu chuyện giá điện sẽ thực sự công khai, minh bạch", Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh nói.
-
Cổ phiếu của doanh nghiệp hạ nguồn trong chuỗi giá trị dầu khí như POW, NT2, DPM, DCM được đánh giá cao nhờ ít chịu tác động của giá dầu.
-
Đăng đàn Quốc hội kỳ này, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cần phải cho cử tri, người dân rõ về những bất cập của ngành điện như việc điều hành giá điện theo cơ chế thị trường, mở rộng mức độ cạnh tranh trong thị trường điện bán buôn và hàng loạt dự án điện chậm tiến độ dẫn đến nguy cơ thiếu điện, đe doạ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-
Việc loại bỏ dần độc quyền của EVN trong khâu phát điện và khuyến khích các nhà đầu tư tư nhân tham gia là cơ hội lớn, và sở hữu cổ phần PV Power là cách nhanh nhất để các nhà đầu tư tư nhân xâm nhập sâu vào ngành điện.
-
“Thị trường điện Việt Nam đang bị tập trung quá lớn vào Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) nên giá điện quá cao, trong khi ở Đức thị trường điện cạnh tranh đã giúp kéo giá điện giảm tới 50% chỉ trong vòng 6-7 năm và có lúc người dân Đức được hưởng giá điện 0 đồng”.