Thị trường gạo
-
Biến động về chính sách xuất nhập khẩu gạo của một số nước, diễn biến bất thường của khí hậu đang là vấn đề ảnh hưởng đến ngành gạo hiện nay.
-
Một trong những kiến nghị của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đến Thủ tướng Chính phủ đó là bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo hiệu quả cho nông dân sản xuất lúa, đồng thời đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thương nhân xuất khẩu gạo.
-
Ấn Độ áp thuế 20% đối với gạo đồ, Myanmar hạn chế xuất khẩu gạo trong 45 ngày khiến nguồn cung gạo thế giới thêm thắt chặt
-
Ấn Độ vừa quyết định áp thuế suất lên tới 20% đối với các lô gạo đồ xuất khẩu của nước này nhằm đảm bảo nguồn cung cho thị trường nội địa. Các chuyên gia cảnh báo giá gạo toàn cầu có thể tiếp tục tăng cao hơn nữa sau động thái trên của Ấn Độ.
-
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng cao, vượt giá gạo Thái Lan và đắt nhất thế giới. Đánh giá về hiện tượng này, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, đây là tin vui nhưng vẫn có điều đáng lo ngại.
-
Sự kết hợp của nhiều yếu tố đang làm dấy lên lo ngại rằng tình trạng thiếu nguồn cung gạo có thể khiến tình trạng giá các mặt hàng lương thực khác ở châu Á tăng mạnh trở lại.
-
Ông Nguyễn Duy Thuận, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời, nhận định qua những biến động của thị trường gạo thế giới, khách hàng quốc tế lớn sẽ tới Việt Nam, sẵn sàng tìm kiếm cơ hội nghiêm túc, lâu dài.
-
Mặc dù giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng thời gian qua, doanh thu của các doanh nghiệp ngành gạo tăng trưởng khá cao trong quý II, nhưng do giá vốn và chi phí lãi vay vẫn ở mức cao nên lợi nhuận sau thuế của nhiều doanh nghiệp tiếp tục đi lùi.
-
Sau gần 1 tháng kể từ khi Ấn Độ cấm xuất khẩu các loại gạo trắng non-basmati vào ngày 20/7, giá gạo của Việt Nam đã vượt Thái Lan, lên mức cao nhất thế giới.
-
Hơn một tuần nay, gạo bán lẻ trong nước tại các cửa hàng tăng 5-15% nên một số người dân mua tích trữ. Tuy nhiên, các hệ thống phân phối vẫn bán giá bình ổn, thậm chí còn có các chương trình khuyến mãi.