Thị trường gỗ
-
Bên cạnh việc tìm kiếm thị trường mới, các doanh nghiệp gỗ Bình Dương đang đẩy mạnh đầu tư, chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng
-
Doanh nghiệp gỗ nội thất không thể xuất khẩu do thiếu đơn hàng nghiêm trọng, và càng khó khăn hơn khi tiếp cận thị trường trong nước.
-
Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam. Tính chung 9 tháng đầu năm 2022, trị giá xuất khẩu mặt hàng này sang Mỹ Mỹ đạt 6,8 tỷ USD, tăng gần 2% so với cùng kỳ năm 2021.
-
Theo Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam Đỗ Xuân Lập, ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam đang trải qua những biến động rất lớn trong thời gian vừa qua. Dịch Covid-19 và gần đây là xung đột giữa Nga và Ukraine làm cho cước vận chuyển tăng phi mã, giá gỗ nguyên liệu nhập khẩu tăng cao.
-
Nhiều người dân trồng rừng trên địa bàn tỉnh Cà Mau phản ánh hiện giá gỗ giảm mạnh, thậm chí không ai mua. Điều này đã khiến cho đời sống của nhiều hộ lao đao.
-
Dù xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ được dự báo tiếp tục tăng trưởng; thậm chí, nhiều đơn vị có đơn hàng xuất khẩu gỗ kín cả năm, nhưng các doanh nghiệp vẫn lo lắng trong việc duy trì kết quả kinh doanh.
-
Dịch Covid-19 làm hạn chế việc di chuyển, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ làm việc tại nhà, đã khiến xuất khẩu gỗ nội thất qua kênh thương mại điện tử phát triển rất nhanh thời gian gần đây.
-
Thị trường xuất khẩu (XK) của ngành gỗ Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ khi XK trực tiếp sang 120 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đứng trước nhiều cơ hội và thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm, nhưng một cản ngại không nhỏ với ngành này là đang thiếu hụt lao động trầm trọng.
-
Đứng đầu thế giới về xuất khẩu (XK) dăm gỗ nhưng Việt Nam lại không được ở thế làm chủ thị trường khi chịu sự chi phối quá lớn từ Trung Quốc.
-
Đứng đầu thế giới về xuất khẩu (XK) dăm gỗ nhưng Việt Nam lại không được ở thế làm chủ thị trường khi chịu sự chi phối quá lớn từ Trung Quốc.