Thị trường lao động
-
Bộ LĐ-TB&XH dự báo đến năm 2039, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia dân số già và đối mặt với nguy cơ “già trước khi giàu”.
-
Thủ tướng nhấn mạnh cần có cơ chế đào tạo, cải cách tiền lương, tạo môi trường làm việc tốt để thu hút và giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao, có kỹ năng tay nghề…
-
Những đề xuất được đưa ra để phát triển thị trường lao động bao gồm bảo đảm thu nhập thực tế, an sinh xã hội và các điều kiện để người lao động yên tâm làm việc.
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu câu hỏi đang là vấn đề trăn trở: Vì sao một lực lượng lớn lao động chất lượng cao được đào tạo ở nước ngoài không muốn quay về nước làm việc? Vì sao thời gian gần đây có một số lao động thuộc khu vực nhà nước có xu hướng chuyển dịch ra khu vực tư nhân?
-
Theo khảo sát, mức lương trung bình tháng của lao động Việt Nam khoảng 300 USD (khoảng 7 triệu), thấp hơn nhiều so với lao động trong khu vực (1.992 USD) và thế giới (2.114 USD).
-
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, phát triển thị trường lao động vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức cả trước mắt và lâu dài để đáp ứng yêu cầu phục hồi, phát triển nhanh, bền vững kinh tế-xã hội.
-
Sáng nay (20/8), Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại bền vững và hội nhập. Hội nghị nhằm tìm một số giải pháp trọng tâm phát triển thị trường lao động.
-
Với việc hàng loạt doanh nghiệp liên tiếp đưa ra các giải pháp tìm kiếm nguồn nhân lực, xây dựng nhiều chính sách nhằm tuyển dụng quy mô lớn, cơ hội việc làm cho người lao động tại Bình Thuận và các tỉnh thành lân cận trở nên rộng mở hơn bao giờ hết.
-
Hậu Covid-19 thị trường lao động đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, bởi vậy việc phát triển. Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, trong năm nay lực lượng lao động "nhảy" việc tương đối nhiều.
-
Tại hội nghị về công tác phân luồng học sinh vào tháng 6 vừa qua, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Tấn Hòa nhấn mạnh, nhiệm vụ phân luồng HS và đào tạo nghề là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.