Thị trường lao động
-
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu xuống 3,2% năm 2022 từ 4,1% hồi tháng Giêng, thậm chí không loại trừ khả năng hạ dự báo tăng trưởng thêm nữa, lý do chủ yếu do chiến sự tại Ukraine.
-
Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 cùng với thị trường lao động siết chặt, số người lao động muốn tìm công việc có thời gian làm việc linh hoạt và an toàn đang ngày càng gia tăng.
-
Theo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, từ nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp qua sàn giao dịch việc làm và các kênh khác cho thấy thị trường lao động đang hồi phục. Nhiều doanh nghiệp thêm nhiều chế độ đãi ngộ để thu hút lao động.
-
Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển theo hướng tăng dần tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm, thủy sản.
-
Bộ LĐTB&XH đang thúc đẩy ký kết các thỏa thuận về hợp tác lao động để mở rộng thị trường lao động với các nước như: Đức, Nga, Australia (chương trình visa nông nghiệp), Israel và một số thị trường châu Âu khác.
-
Tổng cục Thống kê cho biết, quý 1/2022, tình hình lao động việc làm có nhiều chuyển biến tích cực. Số người có việc làm tăng thêm 1 triệu người, thu nhập bình quân cũng tăng 1 triệu đồng/ tháng so với quý trước.
-
Học ngành nào, nghề gì ra trường dễ kiếm việc làm vẫn là mối quan tâm hàng đầu của các học sinh lớp 12 hiện nay, nhất là trong giai đoạn Covid-19 đang làm thị trường lao động thay đổi rất lớn.
-
ADB ghi nhận tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến đạt mức 6,5% trong năm 2022 và 6,7% trong năm 2023 nhờ tỷ lệ tiêm chủng cao và thương mại cùng nhiều chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng.
-
Theo thống kê của Sở LĐTB&XH tỉnh Long An, đến nay gần như 100% đơn vị kinh doanh sản xuất của tỉnh này đã hoạt động trở lại. Người lao động không còn tình trạng nhảy việc từ đơn vị này sang đơn vị khác.
-
Ngày 19/3, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin ký lệnh, phân bổ hơn 39 tỷ rúp để hỗ trợ thị trường lao động các khu vực, trước áp lực trừng phạt.