Thị trường mới nổi
-
Ước tính từ World Bank cho thấy, việc nâng cấp thành thị trường mới nổi có thể mang đến thêm 10 tỷ USD đầu tư gián tiếp mới cho Việt Nam, trong đó riêng năm đầu tiên có thể tiếp nhận thêm từ 2 - 5 tỷ USD.
-
Tìm kiếm một địa điểm sản xuất, loạt thương hiệu lớn như Apple, Crocs, Lovesac... đang nhanh chóng mở rộng sang Việt Nam và các thị trường mới nổi. Xu hướng này được các lãnh đạo doanh nghiệp gọi là "Trung Quốc cộng 1". Và giờ đây, họ càng muốn mở rộng, đa dạng hóa ra nhiều quốc gia hơn nữa để giảm thiểu rủi ro.
-
Bất chấp xu hướng suy thoái của thị trường điện thoại thông minh, Apple ghi nhận mức tăng thị phần vào quý IV/2022 nhờ sức hút của dòng iPhone 14.
-
Đà leo dốc của đồng USD đang làm đảo lộn nền kinh tế toàn cầu và gây áp lực giá cả trên khắp thế giới.
-
Trái ngược với tốc độ tăng trưởng như vũ bão của các dòng xe điện tại nhiều nước, những thị trường mới nổi như Việt Nam, xe sử dụng động cơ đốt trong vẫn đóng vai trò chủ đạo. Nhiều chuyên gia cho rằng, sẽ phải mất nhiều năm nữa, xe điện mới có thể thực sự trở thành đối trọng lớn đối với các dòng xe truyền thống.
-
Brazil và Argentina, hai nền kinh tế lớn nhất Nam Mỹ, đang khởi động lại cuộc thảo luận về việc thiết lập một đồng tiền chung sử dụng cho các giao dịch tài chính và thương mại song phương để giảm phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ. Hai bên cũng có ý định mời các nước Mỹ Latin khác tham gia đồng tiền chung này.
-
Các bất ổn trên thế giới và đồng USD tăng vọt đang khiến các nhà nhập khẩu lương thực trên thế giới phải chật vật thanh toán.
-
Các nhà kinh tế nhận định một số quốc gia châu Á mới nổi có thể tránh được cơn bão lạm phát mà hầu hết các nền kinh tế phương Tây bị ảnh hưởng.
-
Đây là kết quả khảo sát mới đây của Cushman & Wakefield với hơn 200 đại diện cấp cao từ các công ty đầu tư hàng đầu thế giới.
-
Đồng nhân dân tệ ghi nhận chuỗi giảm dài nhất kể từ thương chiến Mỹ - Trung. Giới quan sát cảnh báo đà giảm sẽ kéo dài khi triển vọng kinh tế của Trung Quốc vẫn ảm đạm.