Thị trường mới nổi
-
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), kinh tế toàn cầu sau giai đoạn phục hồi mạnh mẽ trong năm 2021 đang bắt đầu rơi vào tình trạng suy thoái rõ rệt trong bối cảnh các mối đe dọa mới từ các biến thể COVID-19 và sự gia tăng lạm phát, nợ và bất bình đẳng thu nhập.
-
Trải qua 2 làn sóng dịch Covid-19 nghiêm trọng, thị trường chứng khoán (TTCK) vẫn duy trì đà tăng tích cực, khi VN Index chính thức vượt mốc 1.500 điểm trong năm 2021. Liệu kỳ tích này có lặp lại trong 2022?
-
Trang thearmchairtrader.com nhận định Việt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á có khả năng chống chọi tốt với đại dịch Covid-19 và có thể hưởng lợi từ xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng.
-
Đồng tiền của Úc, Hàn Quốc và Brazil - những quốc gia có sự phụ thuộc sâu sắc vào nền kinh tế Trung Quốc - đang đối mặt với tình trạng trượt giá trong bối cảnh đà tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc có dấu hiệu giảm tốc.
-
Theo báo cáo mà Ngân hàng Phát triển châu Á ADB vừa công bố, đại dịch Covid-19 đã đẩy khoảng 75 triệu đến 80 triệu người dân ở các nền kinh tế châu Á mới nổi vào cảnh nghèo cùng cực trong năm 2020.
-
Huawei đang thúc đẩy thị phần tại các thị trường mới nổi khi cánh cửa ở các thị trường phương Tây dần khép lại sau lệnh trừng phạt và cấm vận thương mại của Mỹ.
-
Mới đây, Bloomberg đưa tin, Tập đoàn Vingroup đang xem xét đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng tại Mỹ đối với công ty sản xuất ô tô VinFast, dự kiến huy động khoảng 2 tỷ USD.
-
Giá thực phẩm toàn cầu tăng vọt trong thời điểm dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới tăng trưởng kinh tế của các quốc gia.
-
Nhiều người dự báo doanh thu từ lĩnh vực này của các ngân hàng sẽ không bền vững trong dài hạn bởi thị trường khó có thể lặp lại các yếu tố như trong năm 2020.
-
Thị trường chứng khoán Việt Nam có thể hút ròng 120 triệu USD vốn đầu tư từ các quỹ ETFs mô phỏng chỉ số.