Thị trường mỹ
-
Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu cà phê của thị trường Mỹ đã tăng từ 8,95% trong 4 tháng đầu năm 2021 lên 9,6% trong 4 tháng đầu năm 2022. Điều này khiến giá trị kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Mỹ tăng tới 69% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Sự tăng trưởng tốt ở hầu hết các thị trường xuất khẩu lớn, trong đó có Mỹ, Trung Quốc bù đắp cho hơn 3 năm ngành cá tra bị tổn thương nặng nề do dịch Covid-19. Dự báo, xuất khẩu cá tra có thể đạt 2,6 tỷ USD trong năm nay.
-
Xuất khẩu nông lâm thủy sản trong 5 tháng đầu năm 2022 tiếp tục lập kỳ tích khi có tới 9 mặt hàng/nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD. Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản là 3 thị trường mua nông sản Việt Nam nhiều nhất.
-
Tháng 5/2022, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 1,06 tỷ USD, tăng 34,69% so với cùng kỳ năm 2021, Mỹ, Trung Quốc là hai thị trường mua thủy sản Việt Nam nhiều nhất.
-
Thời điểm này, vải thiều Bắc Giang và Hải Dương đang vào chính vụ, chất lượng và năng suất vải thiều của hai vựa vải lớn nhất cả nước đều được đánh giá là vượt trội so với năm 2021.
-
Với lợi nhuận lên đến 350 - 400 triệu đồng/ha, tỉnh Gia Lai đang đặt mục tiêu mở rộng diện tích trồng chanh leo lên 20.000ha, lớn nhất cả nước.
-
5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu nông lâm thủy sản tiếp tục lập kỷ lục với kim ngạch 23,2 tỷ USD. Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản là 3 thị trường mua nông sản Việt Nam nhiều nhất.
-
Trung Quốc vẫn là thị trường số 1 của rau quả Việt Nam, nhưng tỷ trọng đã giảm dần qua từng năm. Thị trường Mỹ thì ngược lại.
-
Xuất khẩu thủy sản sang Mỹ và nhiều thị trường khác tăng trưởng mạnh mẽ khiến nhiều doanh nghiệp phải tuyển dụng thêm lao động để nâng công suất chế biến, đáp ứng các đơn hàng.
-
Lee của Samsung và CEO Gelsinger của Intel bắt tay đàm phán về chất bán dẫn, khám phá hợp tác chip trong bối cảnh áp lực của chuỗi cung ứng toàn cầu.