Thị trường Trung Đông
-
10 tháng đầu năm nay, xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào các thị trường trọng điểm đều giảm so với cùng kỳ (châu Mỹ giảm 20,6%, châu Âu giảm 11,8%), đáng ngạc nhiên là thị trường châu Phi lại tăng tới 21,6%; châu Á tăng 5,7%.
-
Tính đến hết tháng 11/2022, với doanh số gần 290 triệu USD từ Việt Nam, khối thị trường Trung Đông trở thành một thị trường có tăng trưởng khá ấn tượng, tăng 44% và chiếm gần 3% tổng XK thủy sản.
-
Tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Qatar, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, các cơ quan chức năng sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi để các quỹ đầu tư, doanh nghiệp Qatar tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư tại Việt Nam.
-
Thời gian gần đây, do nhu cầu xuất khẩu cây sứ Ánh Dương sang các nước Trung Đông tăng cao nên giá trị cây sứ này cũng tăng lên đáng kể, giúp nhiều hộ trồng sứ ở Làng hoa Sa Đéc có thu nhập hấp dẫn.
-
Trồng thứ cây này trên đồi, nông dân Lai Châu thu 300 triệu đồng/năm, sắp bán sang Trung Đông, Nam Á
Lần đầu tiên, tỉnh Lai Châu tổ chức Hội thảo xúc tiến xuất khẩu chè sang thị trường Trung Đông, Bắc Phi và Nam Á. -
Dự kiến vào ngày 15/6, tại Hà Nội, UBND tỉnh Lai Châu phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức Hội thảo xúc tiến đưa sản phẩm chè Lai Châu xuất khẩu nhiều nước...
-
Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan đã tăng trong tuần này do nhu cầu từ thị trường Trung Đông tăng lên, trong khi giá gạo Ấn Độ và Việt Nam không đổi.
-
Các quốc gia Trung Đông có nhu cầu nhập khẩu rất lớn đối với các mặt hàng như đồ gỗ, ngũ cốc, thịt, sữa và sản phẩm sữa, rau quả các loại, sản phẩm nhựa, dệt may, giày dép, cao su và sản phẩm cao su... Đây những ngành Việt Nam có thế mạnh.
-
10 tháng đầu năm 2021, giá trị xuất khẩu cá ngừ sang Trung Đông đạt 57,5 triệu USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Những ngày này, tại tỉnh Hà Tĩnh nói chung, huyện miền núi Hương Khê nói riêng, nắng nóng gay gắt, nhiệt độ lên tới 41 độ C đã gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt của người dân. Tại xã Hương Trà, người nông dân đã phải đội đèn hái chè ban đêm để tránh nắng.