Thời gian tới, xuất khẩu nông sản vẫn hướng tới Trung Quốc. Có sự thay đổi đáng kể là nếu từ trước tới nay nông sản Việt Nam xuất vào Trung Quốc chủ yếu qua đường tiểu ngạch thì thời gian tới sẽ qua đường chính ngạch và việc kiểm soát chất lượng hàng hóa khắt khe hơn.
Nông dân huyện Krông Búk (tỉnh Đắk Lắk) đang mở rộng diện tích sầu riêng do giá thành ở mức khá cao. Kể từ tháng 9/2022, khi lô sầu riêng đầu tiên được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc theo Nghị định thư, đến nay diện tích sầu riêng trồng mới của huyện đã tăng gần 300 ha.
Giá vật liệu hôm nay 12/4: Thị trường thép trong nước ổn định sau vài ngày giảm giá sâu. Trên Sàn giao dịch Thượng Hải hôm nay giá thép kỳ hạn tăng nhẹ trở lại, giá thép giao tháng 10/2023 đứng ở mức 3.936 nhân dân tệ/tấn...
Nông dân trồng ớt tại các địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi rất phấn khởi bởi giá ớt tăng cao gấp vài lần so với cùng kỳ năm trước. Gía thương lái thu mua ớt quả dao động 35.000-40.000/kg.
Nông dân trồng mãng cầu xiêm tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL phấn khởi vì giá trái mãng cầu xiêm liên tục duy trì ở mức khá cao. Trong khi đó, giá trái cau non (loại khoảng 65-70 trái/kg) phục vụ xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc chỉ còn 5.000-7.000 đồng/kg.
Nhờ sức mua lớn từ thị trường Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, xuất khẩu hạt điều trong quý I/2023 tăng cả về lượng và giá trị. Thực tế, hạt điều Việt Nam cũng được nhiều khách hàng Trung Quốc đánh giá cao.
Theo nhận định từ các nhà phân tích thuộc Rabobank, giá tôm thế giới có khả năng tiếp tục giảm trong nửa đầu năm 2023 và sự phục hồi giá tôm nửa sau năm nay sẽ phụ thuộc phần lớn vào diễn biến từ thị trường Trung Quốc.
Năm nay, rong mơ xuất hiện muộn, giá bán ra thị trường đang tăng gấp đôi so với mọi năm. Tuy nhiên, rong mơ hiện nay rất ít khiến người khai thác rong ở Khánh Hòa thất thu.
Theo VASEP, Trung Quốc sẽ trở thành thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất nhưng áp lực cạnh tranh rất lớn vì các nhà xuất khẩu và thương gia các nước cũng tập trung vào thị trường này sau mở cửa.