Thị trường xuất khẩu cao su
-
Ngành cao su trong nước vẫn còn tồn tại tình trạng mất cân đối trong cơ cấu sản phẩm, thị trường xuất khẩu, cao su tiểu điền có diện tích lớn nhưng gặp nhiều khó khăn.
-
Trung Quốc vẫn là một trong những thị trường nhập khẩu cao su nhiều nhất thế giới. Không chỉ nhập khẩu nhiều từ Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc còn tăng tốc mua cao su từ Lào.
-
Dù có những điều chỉnh tăng giảm trong ngắn hạn, giá mủ cao su năm 2021 vẫn ở mức cao và giữ ổn định. Điều này mang niềm vui cho nhiều bà con dân tộc thiểu số ở xã Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận).
-
Giá cao su tăng cao sau quý 3/2021 không chỉ giúp nông dân cải thiện thu nhập mà kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cũng đạt mức cao nhất trong nhiều năm qua.
-
Giá cao su vẫn giữ được sự ổn định dù chịu tác động của dịch Covid-19 nhờ nhu cầu nhập khẩu vẫn tăng cao từ thị trường Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ,... Trong đó, xuất khẩu cao su sang Mỹ trong những tháng cuối năm 2021 được dự báo tiếp tục tăng.
-
Từ nay đến cuối năm 2021, dự kiến mỗi tháng Trung Quốc tiêu thụ đến 500.000 tấn cao su tự nhiên, đây là cơ hội cho các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất sau thời gian giãn cách xã hội, giá cao su cũng có thể cải thiện.
-
Giá cao su thế giới có xu hướng giảm do tình hình vận chuyển hàng hóa toàn cầu chưa có dấu hiệu được cải thiện dẫn đến thiếu con chip sản xuất ô tô. Trong khi đó, xuất khẩu cao su của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc vẫn tăng trưởng mạnh.
-
Dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, xuất khẩu cao su Việt Nam vẫn tăng trưởng nhờ nhu cầu tăng từ Mỹ và Trung Quốc. Giá mủ cao su tiếp tục tăng.
-
Cao su nằm trong top những mặt hàng nông sản chủ lực tăng trưởng về xuất khẩu trong năm vừa qua. Tuy nhiên, tốc độ xuất khẩu sang thị trường này đang chậm lại, có thể tiếp tục trì trệ trong vài tuần tới, nguy cơ gây áp lực giảm giá.