Thị trường xuất khẩu
-
Thành quả này đã đưa cán cân thương mại của nước ta thặng dư gần 1,7 tỷ USD.
-
Năm 2021, ước tính giá trị xuất khẩu của ngành dệt may đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020 và tăng 0,3% so với năm 2019.
-
Đầu tháng 12/2021, giá hạt tiêu đen và trắng tại thị trường nội địa tăng trở lại, bất chấp việc Trung Quốc hạn chế mua vào. Hiệp hội Hạt tiêu Việt Nam dự báo, giá hạt tiêu đen có khả năng sẽ đạt mức 100.000 đồng/kg và hạt tiêu trắng lên mức 127.000 đồng/kg vào cuối năm nay.
-
Tính tới tháng 11 năm nay, xuất khẩu tôm Việt Nam sang khối thị trường CPTPP ước đạt 905,2 triệu USD, giảm 0,2% so với cùng kỳ. Xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường chính trong khối CPTPP có xu hướng phục hồi trong giai đoạn cuối năm.
-
Mỹ giảm mạnh nhập khẩu hàng rau quả chế biến từ thị trường Trung Quốc và chuyển sang tăng mua của Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng của Mỹ trong nhập khẩu hàng rau quả chế biến từ Việt Nam ở mức cao, cho thấy các sản phẩm rau quả chế biến của Việt Nam đang dần đáp ứng được các yêu cầu của người tiêu dùng Mỹ.
-
Theo bà Lê Hằng, Phó Giám đốc Trung tâm VASEP.PRO, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, dự kiến kim ngạch xuất khẩu cá tra năm 2021 sẽ đạt 1,54 tỷ USD.
-
Các nước ASEAN đang có nhu cầu lớn trong nhập khẩu hàng hóa sau dịch, đây là cơ hội cho các DN Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa vào khu vực này.
-
Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến khẳng định, sự điều hành linh hoạt của Chính phủ, Bộ NNPTNT, sự phối hợp hiệu quả của các địa phương cùng nỗ lực của doanh nghiệp, địa phương đã giúp xuất khẩu nông lâm thủy sản thu về 43,48 tỷ USD trong 11 tháng năm 2021.
-
Giai đoạn 2020 - 2021, Mỹ vẫn duy trì vị thế là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn thứ 9 của Mỹ.
-
Là một trong ba thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn của Việt Nam, Trung Quốc hiện đang mua dăm gỗ, ván bóc của Việt Nam với lượng lớn.