Thiệu Trị
-
Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.
-
Sau nhiều năm tìm hiểu, các nhà sử học hiện nay đã có cách nhìn nhận công bằng hơn về những công trạng, tấm lòng vì nước, vì dân của ông.
-
Nguyễn Tư Giản được coi là vị Hoàng giáp nổi tiếng nhất trong lịch sử khoa bảng, khi để lại dấu ấn trên nhiều lĩnh vực.
-
Trong Biên Hòa – Đồng Nai xưa và nay (NXB Tổng hợp Đồng Nai – 2005), các nhà nghiên cứu lịch sử đã đưa ra hai sự kiến lớn trong những năm cuối thế kỷ XVII và xuyên suốt thế kỷ XVIII.
-
Cuốn sách bằng bạc mạ vàng của vua Thiệu Trị tấn phong cho vợ là bà Vũ Thị Viên lớn hơn theo quy định thời đó, và người được tấn phong đã được thăng vượt cấp lên nhất giai, bỏ qua nhị giai.
-
Lãng Quốc Công Hồng Dật bị 2 đại thần nhà Nguyễn là Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết “bắt phải làm vua”. Tuy nhiên, ông chỉ ngồi ngai vàng được 5 tháng trước khi bị 2 đại thần này phế truất và xử tử.
-
Nguyễn Hàm Ninh đã thể hiện rõ tài năng của mình trong việc ứng đối văn chương và mô tả hoàn cảnh, sự vật và hiện tượng một cách chính xác, tinh tế. Nhưng vì thơ của ông quá hay, quá đúng với thực tiễn nên phải chịu đòn đau...
-
Làm vua như Thiệu Trị quả chẳng sướng ích gì. Thậm chí là cho đến phút lâm chung, vua Thiệu Trị vẫn còn chưa hết lo, hết buồn về các con và người kế vị.
-
Trong gia đình Việt ngày xưa, con cái luôn hiếu thảo chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ chu đáo. Một trong những tấm gương hiếu thảo được lịch sử ca ngợi là vua Tự Đức.
-
Nước Nam ta trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, anh hùng hào kiệt đời nào cũng có. Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một trong số đó.