Thời phong kiến
-
Sau cái chết bất ngờ của phò mã Lương Bang Thụy, công chúa nhà Minh trở thành góa phụ khi vẫn còn là trinh nữ. Nhà Thanh rút kinh nghiệm, bèn ra luật "thí hôn" nhằm kiểm tra toàn diện phò mã tương lai trước khi hôn lễ được diễn ra.
-
Là rốn nước đồng chiêm của vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng, huyện Bình Lục (Hà Nam) được nhiều người biết đến nhờ truyền thống khoa bảng.
-
Ở Trung Quốc thời phong kiến, thái giám vào cung hầu hạ hoàng đế và các phi tần trong hậu cung. Các hoạn quan luôn mang theo người 2 vật bất ly thân khiến nhiều người tò mò.
-
Trong các bộ phim cổ trang, chúng ta thường thấy cảnh các quan cầm quyền hạ lệnh hành hình phạm nhân vào giờ Ngọ ba khắc. Thời điểm này có gì đặc biệt, tại sao người xưa lại chọn đúng lúc này để chặt đầu tội phạm?
-
Điền Văn tước hiệu là Mạnh Thường Quân, thế lực bậc nhất ở nước Tề, là chính khách quan trọng, nhà ngoại giao mềm mỏng, biết dùng người tài.
-
Vào đền thờ những vị quan thời xưa, bên cạnh bộ bát bửu, ta còn thường thấy hai tấm biển chữ Hán đề các chữ “hồi tị” và “tĩnh túc”.
-
Dưới thời phong kiến, long bào của hoàng đế Trung Quốc không bao giờ đem giặt. Thay vào đó, người xưa có cách làm sạch long bào vô cùng đặc biệt.
-
Rời khỏi kinh thành xa hoa, số phận của các cung nữ thời xưa hóa ra chỉ có 4 con đường sau đây.
-
Hóa ra các phi tần thường gọi thái giám tới hầu hạ vào buổi tối là có lý do.
-
Dưới thời phong kiến, các phi tần của nhiều triều đại vô cùng sợ hãi khi trở thành triều thiên nữ. Đây là cách gọi khác của việc phi tần phải thực hiện tập tục tuẫn táng sau khi hoàng đế băng hà.