Thời Tam Quốc
-
Sau khi Gia Cát Lượng làm quân sư cho Lưu Bị đã góp nhiều công sức xây dựng binh mã tại Tân Dã. Tào Tháo nghe tin, điều quân đi đánh Tân Dã, nhưng trúng kế của Gia Cát Lượng toàn quân đại bại.
-
Tào Tháo qua đời năm 220 sau khi đánh bại được nhiều thế lực cát cứ ở phương Bắc. Theo sử sách, Tào Tháo chết sau khi phát tác bệnh đau đầu. Người ta cho rằng cái chết của Tào Tháo xảy ra sau khi ông nhìn thấy cảnh tượng hãi hùng.
-
Dịch giả Trần Đình Hiến sẽ có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
-
Gia Cát Lượng đã phải lập đàn cầu gió Đông ba ngày ba đêm để có thể thực hiện kế sách "Hỏa công Xích Bích" đánh bại Tào Tháo, định hình thế cục "chân vạc" thời Tam Quốc.
-
Tuân Úc là mưu sĩ số một trong công cuộc xây dựng sự nghiệp của Tào Tháo, được ví như Trương Lương, một trong Hán sơ Tam Kiệt.
-
Thực tế đây là một quyết định khôn ngoan và sáng suốt của Tôn Quyền. Bởi lẽ một khi thừa thắng tấn công Thục Hán, thứ mà Đông Ngô phải đối mặt lại là trùng trùng lớp lớp rủi ro và nguy hiểm.
-
Tôn Quyền ngay từ nhỏ đã thể hiện tố chất thông minh và tầm nhìn của người lãnh đạo, thế nhưng ông vẫn phạm phải những sai lầm khiến bản thân hối hận cả một đời.
-
Hạ Hầu Kiệt là một nhân vật sống vào thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là bà con của Tào Tháo, một thế lực quân phiệt ở thời kỳ bấy giờ. Qua tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa Hạ Hầu Kiệt được biết đến với tình tiết bị Trương Phi hét lớn và sợ quá vỡ mật chết.
-
Kêu oan cho Tào Tháo nhiều, nhưng cũng cần phải nói rằng, trong vô số ý kiến đổ tội cho Tào Tháo, cũng có những ý kiến đúng.
-
Theo tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, Hoa Đà chính là người đã chữa bệnh cho Quan Vũ bằng cách mổ vai để nạo chất độc do mũi tên đâm vào trong lúc Quan Vũ vẫn bình thản đánh cờ. Tuy nhiên, đây chỉ là tình tiết hư cấu của La Quán Trung.