Thời Trần
-
Thừa lúc giặc sơ ý và không nhìn thấy, Yết Kiêu nhảy tùm xuống biển, lặn trốn về doanh trại quân ta, tiếp tục cùng quân dân ta đánh giặc cứu nước, gây cho chúng những kinh sợ trên đường thủy.
-
Dưới thời nhà Trần, có ba vị quan chấp pháp nổi tiếng thanh liêm, có biệt tài xử án, mang lại công bằng cho nhân dân.
-
Qua đợt khảo sát của Bảo tàng tỉnh Bắc Giang vào năm 2022, cho thấy khu vực chùa cổ-chùa Bằng Quang (xã Đồng Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang) hiện còn lưu giữ nhiều di vật, hiện vật cổ xưa tiêu biểu như: Gạch in hình hoa chanh, ngói mũi sen, mảnh lá để trang trí hình rồng … có niên đại thời Trần (thế kỷ 13 – 14).
-
Nếu như thời Lý, vùng đất, con người Quảng Ninh với các khu vực cư trú dân cư, địa danh, văn vật… có gì đó còn mờ thì sang đến thời Trần đã sáng tỏ hơn rất nhiều.
-
Tương truyền khi xưa các tiên nữ thấy phong cảnh đẹp nên đã dạo chơi trên núi Tiên An tại xã Thịnh Lộc huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh), trước khi về những nàng tiên đã rửa chân, để lại dấu tích. Người dân đã xây chùa, đặt tên là chùa Chân Tiên để ghi nhớ.
-
Sử sách và giai thoại dân gian từ bao đời nay lưu truyền về một người có tài bơi lội, lặn giỏi đã có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông thời Trần, đó là Yết Kiêu, quê ở Hải Dương, gia nô của Trần Hưng Đạo.
-
Nếu như nhà Nguyễn sau này không chấm được ai làm Trạng nguyên, thì thời Trần từng lấy 4 Trạng nguyên chỉ trong hai kỳ thi.
-
Quan võ đến 70 tuổi mới về hưu, còn quan văn 65 tuổi về hưu, là quy định từ thời Lê trung hưng. Sau đó, các quan đều nghỉ hưu khi đủ 65 tuổi, quy định này áp dụng cho đến triều Nguyễn.
-
Tài bắn cung của ông đương thời nổi danh thiên hạ, được suy tôn là cung thủ số một của nhà Trần với biệt danh “Thần tiễn đương thời”.
-
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.