Thu mua dược liệu
-
Sau khi chữa khỏi bệnh viêm tuyến giáp bằng thuốc nam, bà Nguyễn Thị Băng, xã Đắk Ha, huyện Đắk Glong, (tỉnh Đắk Nông) đã bỏ nghề buôn bán nông sản, thành lập HTX dược liệu An Phúc Khang để liên kết với nông dân sản xuất, chế biến dược liệu.
-
Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá, toàn tỉnh hiện có gần 1.000 loài cây dược liệu; trong đó có khoảng 20 loài dược liệu quý và chủ yếu tập trung tại các huyện miền núi như: ba kích, đinh lăng, củ mài, hòe, hương nhu trắng, ích mẫu, quế, sa nhân, cà gai leo...
-
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã chuyển đổi từ đất cấy lúa, trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu (tía tô, kinh giới, cà gai leo...) có liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao...
-
Trung tâm Ứng dụng khoa học kỹ thuật và bảo vệ cây trồng, vật nuôi (UDKHKT&BVCTVN) huyện Hương Khê vừa phối hợp với Công ty Dược Hà Tĩnh hỗ trợ gia đình ông Võ Văn Hà, thôn Vĩnh Đại, xã Hương Vĩnh đầu tư xây dựng mô hình trồng cây dược liệu xạ can.
-
Kon Tum là tỉnh được mệnh danh là vùng đất thuốc với trên 800 loài cây dược liệu có giá trị cao đối với sức khỏe. Tuy nhiên, khi đang vào mùa thu hoạch một số loài dược liệu quý thì dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, làm ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của nông dân vùng cao.
-
Hồ Thị Mười lặn lội vào từng nóc để thu mua dược liệu, thảo mộc từ rừng mà bà con người Ca Dong, Xê Đăng, Bh´noong mang về. Chị làm một cái kho rồi mày mò chế biến thô. Cứ vậy, gần 5 năm nay, cơ sở Mười Cường (xã Trà Mai, Nam Trà My) của chị dần trở thành địa chỉ tin cậy để nhiều người tìm mua những loại dược liệu quý từ núi rừng Trà My.