Thực dân Pháp
-
Cái khó ló cái khôn, góp nhặt trong sử cũ, thấy rằng trong lĩnh vực điều tra phá án đầy khó khăn, phức tạp, cha ông ta đã không quản ngại khó khăn, hạn chế về kiến thức, phương tiện mà luôn biết “tùy cơ ứng biến”. Ngoài những phương tiện thông thường để điều tra, xét xử, họ còn rất linh hoạt, vận dụng tài trí, sự sáng tạo, nhanh nhạy, trí thông minh của bản thân để từ đó, giúp cho nhiều vụ án tưởng bị bế tắc, lại được đưa ra ánh sáng.
-
Trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp ở Việt Nam, nhiều cột mốc lịch sử quan trọng bắt nguồn từ các vụ ám sát…
-
Do ăn chơi sa đọa, quen thói nịnh thực dân Pháp, một ông vua triều Nguyễn bị người đời mỉa mai “tiên sư của nghề nịnh nọt”.
-
Nhà tù Sơn La, nơi được mệnh danh là "địa ngục trần gian" ở Sơn La do thực dân Pháp xây dựng năm 1908, chủ yếu để giam tù thường phạm.
-
Là vị vua nhân từ của triều Nguyễn nhưng để bảo vệ kỷ cương phép nước, vua Tự Đức thường xử phạt rất nặng quan lại có hành vi tham nhũng, hối lộ.
-
Xe tăng chiến lợi phẩm mà bộ đội ta thu được trong chiến dịch Điện Biên Phủ là loại M24 do Mỹ sản xuất, trang bị khẩu pháo chính 75mm.
-
Chính Bắc Môn hay Cửa Bắc nằm trên phố Phan Đình Phùng, được xây dựng năm 1805, là cổng thành duy nhất còn lại của Thành Hà Nội thời Nguyễn. Cho đến nay, vẫn ít người biết bí ẩn lịch sử đằng sau hai vết lõm lớn trên cổng thành này.
-
Đó là ông Trần Tử Bình (1907 - 1967), người lãnh đạo 5.000 công nhân đồn điền Phú Riềng đình công, gây chấn động trong nước và nước Pháp cách đây hơn 85 năm. Tên thật của ông là Phạm Văn Phu.