Thực dân Pháp
-
Sau nhiều lần đưa quân tới khiêu khích, chiều 31.8.1858 liên quân Pháp-Tây Ban Nha với khoảng 3 000 binh lính và sĩ quan, bố trí trên 14 chiến thuyền, kéo tới dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
-
Từ sau năm 1867, thực dân Pháp từng bước mở rộng đánh chiếm toàn bộ Việt Nam. Năm 1873, chúng đem quân tấn công Hà Nội, chiến sự lan rộng ra Bắc Kì.
-
Nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy…chiến đấu rất anh dũng, lập nhiều chiến công. Quân của Nguyễn Trung Trực đã đánh chìm tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) của địch.
-
Bị thất bại trên khắp các chiến trường Việt Nam và Đông Dương nên thực dân Pháp ngày càng lệ thuộc vào đế quốc Mĩ. Lợi dụng tình hình đó, Mĩ can thiệp sâu và "dính líu trực tiếp" vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
-
Những vũ khí mang tính thành tựu của ngành quân khí Việt Nam, không chỉ giúp quân-dân ta bớt hy sinh xương máu mà còn đánh bại các mưu đồ của giặc Pháp.
-
Những người lính An Nam trong đội quân Lê Dương đã viễn chinh khắp nơi, có mặt cả trong thế chiến thứ nhất và cả thế chiến thứ hai.
-
Có lẽ hiếm có vị tướng nào trên thế giới mang trên mình hàm tướng của cả hai quốc gia như Lưỡng quốc tướng quân Nguyễn Sơn.
-
Có lẽ hiếm có vị tướng nào trên thế giới mang trên mình hàm tướng của cả hai quốc gia như Lưỡng quốc tướng quân Nguyễn Sơn.
-
Đường Trường Sơn nối liền Nam Bắc có chiều dài lên tới hàng vạn kilomet dù nếu tính theo đường "chim bay" từ bắc vào nam chỉ khoảng 1.000km.
-
Ngày 11.11 được người Pháp gọi là Ngày đình chiến, được tổ chức thường niên để đánh dấu kỷ niệm ngày kết thúc Thế chiến I. Sau đây là một số hình ảnh đặc sắc về Ngày đình chiến ở Hà Nội năm 1923.