Thực phẩm chay
-
Trước nhu cầu sử dụng thực phẩm chay của khách hàng ngày càng tăng, trên thị trường các sản phẩm chay cũng ngày càng đa dạng.
-
Mùa dịch Covid-19, kim chi Hàn Quốc đã tăng doanh số xuất khẩu 50% nhờ truyền thông, marketing tốt rằng các sản phẩm lên men có thể hỗ trợ miễn dịch. Trong khi đó, Việt Nam là thiên đường của các sản phẩm lên men như cà pháo, cải chua, giá chua… nhưng lâu nay vẫn chưa được quảng bá tốt, chưa phát triển xứng tầm…
-
Sau 5 năm tiếp quản công ty thực phẩm của gia đình, CEO Sông Hương Foods Nguyễn Lê Quốc Tuấn đã đưa doanh số cà pháo từ mức 5-6 tỷ đồng/năm, lên mức 30 tỷ đồng. Hiện, Tuấn đang xúc tiến xây dựng nhà máy mới tại An Giang với tổng vốn đầu tư 65 tỷ đồng, công suất gần 2.000 tấn/năm.
-
Đối với người dân Việt Nam, mít non là món ăn dân dã. Mít non gắn với tuổi thơ biết bao thế hệ trẻ em Việt lam lũ ở nông thôn. Trên nền tảng này, Công ty cổ phần Vinamit đã phát triển mít non thành sản phẩm “thịt mít non” đóng hộp để đưa ra thế giới.
-
Thịt "giả" trên thị trường phổ biến là hàng chế biến từ rau củ quả với mùi vị ngày càng giống như thịt thật
-
An toàn thực phẩm (ATTP) đang là tiêu điểm được nhiều giới quan tâm khi nhu cầu thực phẩm tăng vọt vào dịp cuối năm.
-
Ngày 24/9, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, đơn vị này vừa kiểm tra, phát hiện và tạm giữ hơn 350kg sản phẩm chay không rõ nguồn gốc xuất xứ, vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm và hết hạn sử dụng.
-
Qua kiểm tra 93/126 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chay trên địa bàn, Sở Y tế Hà Nội đã phát hiện và xử lý 14 trường hợp vi phạm quy định an toàn thực phẩm, xử phạt hành chính 55 triệu đồng.
-
Sau vụ việc pate Minh Chay gây ra hàng loạt vụ ngộ độc nguy hiểm gây chấn động dư luận, người tiêu dùng có thói quen ăn chay phải giật mình trước tình trạng chất lượng các thực phẩm chay đang được “thả nổi”.
-
Gần một tuần sau khi Bộ Y tế cảnh báo khẩn pate Minh Chay nhiễm độc tố khiến nhiều người bị ngộ độc, hiện cơ sở sản xuất của thương hiệu này đã đóng cửa, dán niêm phong.