Thục Phán
-
Danh nhân Việt Nam này từng làm đến chức thừa tướng ở một quốc gia khác. Ngày nay, tên của ông được chọn đặt cho nhiều địa danh trên cả nước.
-
Thời điểm Tần Thủy Hoàng lên nắm chính quyền ở Trung Quốc, tạo nên một nhà Tần hùng mạnh, Hàn Quốc là thời kỳ tiền sử, Nhật Bản còn là xã hội nguyên thủy. Vậy Việt Nam khi đó thuộc triều đại nào?
-
Theo như những ghi chém dân gian, Thục Phán An Dương Vương có tới 5 người vợ và 3 người con gái, trong đó nổi tiếng nhất chính là nàng Mị Châu...
-
Khi Trung Quốc đang dưới quyền cai trị của Tần Thủy Hoàng thì nước Việt là triều đại nào? Thủ lĩnh nước ta khi đó là ai mà khiến hàng vạn quân Tần 3 năm không nghỉ ngơi vẫn không thể đánh bại, cuối cùng phải "xanh mặt" rút lui.
-
Từ thời thượng cổ, khi các bộ tộc, quốc gia nhỏ tiến hành chiến tranh với nhau, đã biết cách dùng điệp viên để do thám tình hình đối phương.
-
Thục Chế (là nhân vật trong văn học dân gian người Tày). Theo truyện, ông là vua đầu tiên của nước Nam Cương, cha ruột của Thục Phán. Thục Chế được miêu tả là người đàn ông tráng niên, với mái tóc đen dài. Ông có một vũ khí đắc ý là cái liềm to. Nhiều người Tày ở Cao Bằng còn coi ông là thủy tổ.
-
Nhìn vào xuyên suốt lịch sử nước ta, có thể thấy rằng những cuộc tranh giành quyền lực diễn ra liên miên và không có hồi kết.
-
Ít ai biết được rằng, đền Thượng (đền Thục An Dương Vương) ở xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội hiện đang lưu giữ một "kho báu" có giá trị rất lớn về văn hóa, lịch sử và khoa học.
-
Thôn Yên Lạc, xã Mộc Nam (thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) thờ ba vị thần: Thủy Phủ, Chính cung Nhân từ Hoàng hậu, Lê Thái Tổ Cao Hoàng đế Đại vương. Theo Thần tích ở thôn Yên Lạc, Thủy Phủ là ba vị thần rắn, con của một thôn nữ tên Quý ở trang Đào Động (thuộc Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) với Bát Hải Long Vương.
-
Nỏ liên châu hay còn được gọi là nỏ thần là nỏ có thể một phát bắn được nhiều mũi tên, theo một số nhận định thì nỏ thần thực chất chỉ là hư cấu. Tuy nhiên, trong lịch sử Việt Nam có một nhân vật có thật, là người chế ra nỏ…