Thuốc bảo vệ thực vật
-
Trong khi Trung Quốc đang ráo riết siết chặt quy định đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc trừ sâu thì tỷ lệ nhập khẩu thuốc trừ sâu từ quốc gia này của Việt Nam ngày một tăng mạnh.
-
Theo ước tính của Bộ NNPTNT, hiện nông dân Việt Nam vẫn lãng phí 40-50% lượng thuốc BVTV mỗi năm, không chỉ thiệt hại về kinh tế mà còn gây nguy cơ hủy hoại môi trường.
-
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) được ví như “nông dược” không thể thiếu để tăng năng suất, chất lượng cây trồng. Trên cả nước hiện có 33.200 đơn vị sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV đã hình thành mạng lưới với hàng chục nghìn đại lý trải khắp vùng miền. Danh mục thuốc BVTV Việt Nam hiện có tới 1.173 hoạt chất với hơn 4.000 tên thương phẩm. Thị trường thuốc BVTV đã len lỏi vào từng thôn xóm, bản làng.
-
Thông tin mới nhất của Bộ NNPTNT, nguồn nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu trong 10 tháng đầu năm 2016 chủ yếu từ Trung Quốc, chiếm tới 47,5% tổng giá trị tổng giá trị nhập khẩu.
-
Lúa gần thu hoạch, nhà nông lại canh cánh nỗi lo ốc bươu vàng phá hoại, mùa màng thất bát. Thế nhưng mấy năm gần đây, người dân xã Long An, huyện Long Hồ (Vĩnh Long) có cách khắc chế loài ốc gây hại này bằng cách nuôi ba ba trong ruộng lúa. Người đi tiên phong trong việc này là ông Dương Văn Thắng.
-
Theo lãnh đạo ngành nông nghiệp các tỉnh ĐSBCL cũng như các chuyên gia, để gạo Việt có thể cạnh tranh tốt với Campuchia, Thái Lan cũng như các nước xuất khẩu gạo khác, thời gian tới cần tập trung nâng cao chất lượng chứ không thể mãi chạy theo số lượng.
-
Báo NTNN số ra ngày 7.10 và 12.10 đã phản ánh tình trạng nhiều lô hàng gạo Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ bị trả lại do tồn dư chất cấm vượt ngưỡng cho phép. Về tình trạng này, trao đổi với phóng viên NTNN - Dân Việt, nhiều nhà khoa học có tâm huyết với cây lúa ở ĐBSCL cho rằng, gốc rễ vấn đề là do doanh nghiệp trong nước...
-
Hoa quả tươi lâu trong khoảng thời gian dài là do người trồng, người bán sử dụng một loại chất với giá mua rẻ chỉ 25.000 đồng.
-
Dân Việt từng phản ánh việc gần đây, nhiều lô hàng gạo Việt Nam xuất khẩu bị phía Mỹ trả lại do tồn dư các chất cấm. Nhiều người quan tâm, các lô hàng bị trả về này sẽ xử lý như thế nào? Câu trả lời là doanh nghiệp chế biến lại và xuất khẩu sang các thị trường khác dễ tính hơn.
-
Không ít bà nội trợ đã lạm dụng sử dụng máy khử độc Ozone (máy Ozone) như “vũ khí” chống lại mọi chất độc, chất bẩn có trong thực phẩm. Tuy nhiên, các nhà khoa hoc khẳng định, đối với thịt, cá, máy Ozone chỉ có tác dụng khử mùi khi cá thịt đã bị ôi.