Thương hiệu gạo việt
-
Logo thương hiệu Gạo Việt Nam được kỳ vọng là một trong những chương trình mang ý nghĩa chiến lược của ngành nông nghiệp nói chung và lúa gạo nước ta nói riêng, trên con đường khẳng định giá trị thương hiệu Gạo Việt trong khu vực và thế giới.
-
Việt Nam đang có tới 70% số dân sống bằng sản xuất nông nghiệp nhưng hầu hết làm ăn theo kiểu mạnh ai nấy lo, an toàn thực phẩm chưa được chú trọng. Trừ một số ít đang chuyển hướng cải tiến, phần lớn chúng ta vẫn xuất khẩu nông sản chất lượng thấp vào thị trường giá trị thấp, nhất là mặt hàng gạo Việt Nam.
-
Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam định hướng đến năm 2030 đặt ra nhiều mục tiêu cho ngành gạo nhưng lại thiếu những yếu tố chính như chưa định hướng được giống lúa xuất khẩu chính, chưa kết nối giữa sản xuất và tiêu thụ… nên có không ít ý kiến bày tỏ sự nghi ngờ về hiệu quả của chiến lược này.
-
Những năm gần đây, một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo đẩy mạnh xây dựng vùng nguyên liệu, các đối tác đã đồng ý trả thêm từ 50 – 80 USD/tấn gạo.
-
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, năm 2017 xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ còn tiếp tục khó khăn. Do đó bắt buộc doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu gạo phải nâng cao được sức cạnh tranh, đặc biệt là tập trung triển khai Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam.
-
Sáng nay (12.5) tại Hà Nội, Bộ NNPTNT tổ chức hội nghị triển khai cuộc thi sáng tác biểu trưng thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam. Tham gia cuộc thi, mỗi cá nhân tổ chức có cơ hội giành giải Nhất trị giá 100 triệu đồng.
-
Trung bình mỗi năm nước ta sản xuất ra tới 45 triệu tấn thóc (tương đương 27-28 triệu tấn gạo), trong đó có 6-8 triệu tấn dành cho xuất khẩu, nhưng phải mất 4 năm nữa (tức đến 2020), 20% gạo Việt mới được mang thương hiệu của riêng mình.
-
Nhiều khách hàng cho rằng, sản phẩm gạo đạt chuẩn GlobalGAP chỉ để xuất khẩu, như nhiều loại nông sản khác. Thế nhưng, những sản phẩm gạo Nàng Cúc, Nàng Yến, Nàng Nga, Nàng Đào… của ITA Rice vừa đẹp mã, lại đạt chuẩn chất lượng chỉ dành phục vụ người tiêu dùng trong nước.
-
Nhiều nhãn hiệu gạo chất lượng cao bắt đầu xuất hiện, được thị trường trong nước chấp nhận, tạo cơ sở cho việc xây dựng thương hiệu lúa gạo quốc gia xuất khẩu.
-
Đó là đề xuất của nhiều đại biểu tại hội nghị triển khai “Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam”, do Bộ NNPTNT phối hợp Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức ngày 20.10 tại Kiên Giang.