Thủy lợi phí

  • Theo lãnh đạo Phòng NNPTNT huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang), 52 cống ngăn mặn không vận hành trong nhiều năm liền là do thời tiết không khắc nghiệt như năm 2015. Còn nếu không làm cống mà mặn đến sớm sẽ không trở tay kịp, ngành nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn.
  • Ngày 8.6, Quốc hội thảo luận về một số vấn đề còn có những ý kiến khác nhau của dự án Luật Thủy lợi. Đây là dự luật sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp này.
  • Công ty TNHH MTV Thủy lợi Liễn Sơn (Vĩnh Phúc) đang được xem là một trong những đơn vị nhiều thành công trong tổ chức, quản lý, khai thác hiệu quả các công trình thủy lợi. Công ty được giao đảm bảo nước tưới và tiêu úng cho 63.000ha cây trồng mỗi năm.
  • “Hiện nay chi phí trong sản xuất nông nghiệp rất cao lợi nhuận thấp và biến động, nếu dự luật quy định biến đổi về phí sang giá có thể tạo thêm khó khăn cho nông dân” - đó là ý kiến của đại biểu (ĐB) Nguyễn Thanh Phương khi Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thủy lợi sáng 14.11.
  • Nhiều ý kiến cho rằng, việc quy định và áp dụng giá dịch vụ thuỷ lợi thay cho “thuỷ lợi phí” là một chủ trương đúng, góp phần làm thay đổi nhận thức của xã hội về công tác thủy lợi từ “phục vụ” sang đúng bản chất “dịch vụ”... Tuy nhiên, chủ trương này cần có lộ trình thực hiện phù hợp, hiệu quả, nhất là đảm bảo hài hoà lợi ích giữa các bên.
  • Dự thảo Luật Thủy lợi vừa được Quốc hội bàn thảo. Đáng chú ý, việc dự thảo Luật Thủy lợi bỏ khái niệm “thủy lợi phí” và đưa ra nguyên tắc để xác định giá đối với dịch vụ thủy lợi nhằm thu hút nguồn lực xã hội hóa trong xây dựng, quản lý và khai thác công trình thủy lợi... đã tạo ra nhiều lo âu, băn khoăn và các ý kiến trái chiều.
  • “Hiện các ngành hạ tầng khác như giao thông, xây dựng, cấp nước đô thị… đã xã hội hóa mạnh mẽ để thu hút nhiều nguồn lực đầu tư phát triển, và ngành thủy lợi cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Chúng ta cần phát huy phong trào toàn dân làm thủy lợi, chỉ có sự tham gia trực tiếp của toàn dân thì hệ thống thủy lợi mới phát triển được”.