Thủy phi cơ
-
Sáng nay, hai chiếc thủy phi cơ thương mại đầu tiên ở Việt Nam đã hạ cánh xuống sân bay Nội Bài, và được chào đón bằng nghi thức phun nước cầu may.
-
Thông tin gây chú ý dư luận, Tập đoàn Thiên Minh (TMC) cho biết Hãng hàng không Hải Âu thuộc Tập đoàn này sẽ nhận bàn giao 2 chiếc thủy phi cơ giá khoảng 3,2 triệu USD mỗi chiếc. Đây là nhưng chiếc thuỷ phi cơ thuộc sở hữu tư nhân đầu tiên tại VN, được đưa về nhằm khai thác du lịch.
-
Truyền hình Trung ương Trung Quốc đưa tin, phiên bản Ekranoplan lớp Lun có khả năng bay trên mặt bằng phẳng bất kỳ như nước, băng, mặt đất của nước này vừa hoàn thành cuộc thử nghiệm đầu tiên ở ngoài khơi tỉnh đảo Hải Nam.
-
Ngày 3.4 vừa qua, Tổng công ty Công nghiệp phát triển tàu thủy 702 của Trung Quốc đã hoàn thành các cuộc kiểm tra, đồng thời cấp giấy chứng nhận kiểm tra cho Thủy phi cơ Tường Châu 1.
-
Sau 2 giờ bay, vượt chặng đường hơn 500km, thủy phi cơ DHC-6 của lực lượng Không quân - Hải quân đã lần đầu tiên chở khách và hàng hóa, hạ cánh xuống Trường Sa.
-
Hôm nay (13.3) Việt Nam vẫn duy trì lực lượng, phương tiện tìm kiếm máy bay mất tích và sẽ mở rộng vùng tìm kiếm ở khu vực Nam nhà giàn DK1 đến Bắc của vùng biển chồng lấn Việt Nam - Malaysia.
-
Sự xuất hiện của chiếc chuyên cơ của bầu Đức tại Sân bay Phú Quốc, nơi đang tập trung nhiều trực thăng và thủy phi cơ tham gia chiến dịch tìm kiếm máy bay mất tích, khiến nhiều người đốn đoán việc chuyên cơ này cùng tham gia chiến dịch.
-
19h tối nay (10.3), chiếc thủy phi cơ DHC6 đã về đến sân bay Phú Quốc. Trước đó, khoảng 30 phút trực thăng Mi 171 mang số hiệu 02 của Trung đoàn 917 (Sư đoàn 370) cũng đã về tới sân bay Phú Quốc, nhưng vẫn chưa có phát hiện gì mới.
-
Tính đến thời điểm này vẫn chưa phát hiện một dấu hiệu khả nghi nào có liên quan đến máy bay mất tích của Malaysia
-
Thông tin từ hiện trường gửi về cho biết, còn có vật thể được nghi là mảnh vỡ của đuôi máy bay. Tuy nhiên, do trời tối, máy bay chưa thể tiếp cận để trục vớt.