• Mặc dù đã đến hạn cuối để các doanh nghiệp đăng ký giảm giá cước vận tải nhưng theo báo cáo của Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính chiều nay (15.1), nhiều doanh nghiệp vẫn chưa đăng ký.
  • Sở hữu chưa đầy 2ha đất, nhưng ông Vũ Cao Thăng ở xóm 2, xã Ân Hòa (Kim Sơn, Ninh Bình) thu tiền tỷ mỗi năm nhờ chuyên nuôi con đặc sản. Ông Thăng cũng nổi tiếng là người đã nuôi hơn 30 con đặc sản khác nhau, mà toàn là những loài chưa ai nuôi…
  • Chỉ còn hơn tháng nữa là tết đến, các nhà vườn ĐBSCL tất bật chuẩn bị cho những sản phẩm đón xuân, Tuy nhiên, sau những ngày đánh vật với thời tiết nhiễu động, giá nhiều mặt hàng đầu vào tăng vọt… giờ đây nhà vườn lại phập phồng bởi giá đầu ra của sản phẩm hoàn toàn lệ thuộc vào sự phán quyết của thương lái.
  • Sau 3 năm thực hiện “Đề án củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng”, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh Hậu Giang đã góp phần giải quyết việc làm, xóa nghèo, cải thiện cuộc sống, nâng cao thu nhập cho nông dân.
  • Sau 2 đợt chào bán tháng 10.2014 thành công với tỷ lệ tiêu thụ 100% ngay trong ngày mở bán với 360 căn hộ của 2 đợt vào tháng 10.2014, ngày 11.1.2015, Công ty TNHH Phát Triển Phú Mỹ Hưng đã mở bán đợt 3 dự án Scenic Valley.  Có khoảng hơn 500 người quan tâm các căn hộ của đợt chào bán thứ 3 này đã đến tham gia buổi công bố. Theo đó, chủ đầu tư áp dụng phương thức rút thăm chọn mua sản phẩm.
  • Ông Hoàng Văn Tần (ngụ thôn 8, xã Long Hà, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) năm nay 60 tuổi, sở hữu vườn điều ghép rộng 12 ha, mỗi năm cho thu hoạch gần 50 tấn hạt điều, trị giá khoảng 1,2 tỷ đồng.
  • Với sự đa dạng hóa sản phẩm, các mặt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam ngày càng được xuất khẩu đi nhiều thị trường trên thế giới. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp làm kiểu “ăn xổi”, làm ẩu  khiến nhiều nước đã lấy hàng nông sản Việt ra để “bêu xấu” như một ví dụ về hàng kém chất lượng…
  • Các hộ nông dân và doanh nghiệp chăn nuôi đang rất bức xúc vì phải gánh nhiều chi phí chồng chéo, trùng lắp làm mất thời gian và đội chi phí giá thành sản phẩm lên.
  • Dù là “cường quốc” về xuất khẩu tôm, nhưng có một sự thực ít ai ngờ là, Việt Nam lại phải nhập khẩu gần 100% nguồn giống tôm bố mẹ, còn giống tôm thương phẩm mới chỉ chủ động được một phần. Riêng khâu này, hiện phần lớn do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thâu tóm.
  • Nhiều năm qua, Việt Nam phải nhập khẩu thêm cà phê nguyên liệu để phục vụ cho xuất khẩu, do nguồn cung trong nước không đủ đáp ứng. Nguyên nhân một phần do tỉ lệ cây cà phê già cỗi lớn làm giảm sản lượng