-
“20 triệu trẻ được tiêm chủng, nhưng chỉ có tỷ lệ khiêm tốn có phản ứng sau tiêm. Đây là một thành công của chương trình tiêm chủng mở rộng”, TS. Dương Thị Hồng – Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương khẳng định.
-
“Cho đến nay, vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh viêm não Nhật Bản. Do đó, cách phòng bệnh chủ yếu là tiêm phòng vắc-xin”, chuyên gia y tế khuyến cáo.
-
Chiều 16.7, PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, số tử vong tại tỉnh Quảng Nam vừa qua do mắc bệnh viêm bạch hầu và hầu hết không tiêm phòng.
-
“Sở Y tế các tỉnh phải vận động đưa trẻ tiêm vắc-xin phòng bệnh bạch hầu cho đúng lịch, đủ mũi tiêm”, ông Phu nói.
-
“Vắc-xin được sử dụng trong chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn về an toàn chất lượng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)”, ông Diorditsa Sergey - Phụ trách TCMR khu vực Tây Thái Bình Dương, WHO - đánh giá.
-
Trong 5 tháng đầu năm 2015, số bệnh nhân mắc tay chân miệng tại Hà Nội là 549 trường hợp, tăng 91% so với cùng kỳ năm 2014. Các chuyên gia cảnh báo, nếu không được kiểm soát tốt, chắc chắn, tay chân miệng sẽ lây lan thành dịch.
-
“Vắc-xin được sử dụng trong chương trình tiêm chủng mở rộng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn về an toàn chất lượng của Tổ chức Y tế Thế giới”, GS.TS. Nguyễn Trần Hiển khẳng định.
-
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận một số ca mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như ho gà, sởi, rubella... Phần lớn trẻ mắc bệnh chưa được tiêm văcxin hoặc tiêm chưa đầy đủ.