Tiền công đức
-
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, qua kiểm tra thu chi tiền công đức ở Quảng Ninh cho thấy chùa Ba Vàng và hơn 50 chùa không báo cáo; song đại diện chùa Ba Vàng khẳng định không có một đoàn kiểm tra nào đến chùa Ba Vàng trực tiếp kiểm tra việc thu chi tiền công đức.
-
Kiểm tra thu chi tiền công đức tại Quảng Ninh, Bộ Tài chính cho biết chùa Ba Vàng và hơn 50 chùa không báo cáo. Trong khi đó, khu di tích lịch sử và danh thắng cảnh Yên Tử bị Bộ Tài chính nghi ngờ về số thu báo cáo thấp hơn thực tế.
-
Đoàn liên bộ sẽ kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại một loạt các di tích, đình chùa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, trong đó có khu danh thắng Yên Tử, đền Cửa Ông, khu di tích lịch sử Trần tại Đông Triều... trong 10 ngày.
-
Theo đại diện lãnh đạo UBND TP Uông Bí (Quảng Ninh), hàng năm BQL được trích lại 4% số tiền công đức tại Khu danh thắng Yên Tử.
-
Mỗi năm Đền Cửa Ông (Cẩm Phả, Quảng Ninh) tiếp nhận khoảng 30 tỷ đồng tiền công đức. Số tiền này đang được quản lý, sử dụng ra sao?
-
Quy định rõ về tiếp nhận, thống kê tiền công đức tại các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, Bộ Tài chính khẳng định người đại diện di tích, tín ngưỡng, tôn giáo tự quyết định và chịu trách nhiệm về tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức, tài trợ.
-
Thông tư 04/2023/TT-BTC quy định rõ về tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức.
-
Tháng 3/2023, hàng loạt các chính sách mới sẽ chính thức có hiệu lực.
-
Những năm qua, việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội còn nhiều bất cập, có xu hướng thương mại hoá và lợi dụng tổ chức lễ hội vì mục đích kinh tế; còn để xảy ra tranh chấp ở một số di tích giao cho đơn vị sự nghiệp công lập quản lý, sử dụng.
-
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư về quy định quản lý, thu chi tiền công đức, tài trợ cho di tích, hoạt động lễ hội, trong đó quy định các tổ chức phải mở tài khoản tại kho bạc hoặc ngân hàng, có ghi chép về tiền công đức.