Tiến quân ca
-
Trong trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Lào tại vòng bảng AFF Suzuki Cup 2020 diễn ra vào tối 6-12 được truyền hình trực tiếp trên VTV, một kênh Youtube tiếp sóng trận đấu này bất ngờ tắt tiếng phần hát “Quốc ca” của đội tuyển Việt Nam kèm theo dòng thông báo vì lý do bản quyền âm nhạc.
-
Là một quốc gia có truyền thống yêu bóng đá cùng tinh thần tự tôn dân tộc, tất cả các khán giả của Việt Nam khi theo dõi trận đấu mở màn của đội tuyển tại AFF Suzuki Cup 2020 đều tỏ ra bất bình khi nhạc nền quốc ca của Việt Nam bị tắt tiếng bởi lý do vi phạm bản quyền.
-
“Tôi từng bị BH Media đánh bản quyền nhiều ca khúc “hot” như: Mùa đông không lạnh, Lời nguyền, Giây phút êm đềm… Sự việc này đã khiến tôi bức xúc mấy năm nay”, ca sĩ Akira Phan chia sẻ với Dân Việt.
-
Cho dù luôn khẳng định BH Media đã ký hợp đồng với Hồ Gươm Audio trong việc phát hành các bản ghi ca khúc "Giấc mơ trưa" (NS Giáng Son) và "Tiến quân ca" (NS Văn Cao) song cho tới giờ, BH Media vẫn chưa đưa ra những giấy tờ này.
-
Quốc ca Việt Nam bị "đánh bản quyền" trên Youtube đang gây tranh luận. Bản quyền tác phẩm âm nhạc và bản quyền bản ghi tác phẩm âm nhạc có gì khác nhau?
-
Đại diện gia đình cố nhạc sĩ Văn Cao chia sẻ với Dân Việt rằng, gia đình rất không bằng lòng với hành vi "nhận vơ" bản quyền ca khúc Quốc ca của BH Media trên nền tảng số.
-
Sự việc ca khúc "Tiến quân ca" - tức "Quốc ca" của Việt Nam bị BH Media giữ bản quyền đang gây nhiều bức xúc trong dư luận.
-
Cục Nghệ thuật biểu diễn (NTBD) trở thành tâm điểm hai tháng qua vì câu chuyện liên quan đến việc cấp phép ca khúc.
-
Hiến pháp 2013 quy định Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài Tiến quân ca. "Vậy đơn vị nào cho phép Cục nghệ thuật biểu diễn cấp phép cho Quốc ca?", đại biểu Lưu Bình Nhưỡng đặt câu hỏi.
-
Trưa 22.5, ông Nguyễn Thái Bình - Chánh Văn phòng Bộ VHTT&DL đã trả lời Dân Việt xung quanh việc Cục NTBD cập nhật, phổ biến rộng rãi 300 ca khúc nhạc cách mạng, nhạc đỏ, đặc biệt ca khúc Tiến quân ca của nhạc sĩ Văn Cao.