Tiến sĩ
-
Trong gần 200 năm, từ 1469 - 1619, làng Yên Ninh (thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) đã có 10 Tiến sỹ đỗ đạt thành danh qua các kỳ khoa kỳ của các triều đại phong kiến Lê - Mạc, trong đó có dòng họ như họ Thân có 4 đời Cha con, ông, cháu đều đỗ Tiến sỹ.
-
Là nhà khoa bảng văn võ kiêm toàn, Tiến sỹ Lý Trần Thản là một trong những người được phong tặng nhiều chức tước, phẩm hàm dưới thời phong kiến. Tiến sỹ Lý Trần Thản cất tiếng khóc chào đời tại xóm Giếng, xã Lê Xá (nay là thôn Lê Xá, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam).
-
Dr Ernest Wong, chuyên gia giáo dục, tin rằng sự thành công của trẻ không chỉ dựa vào kiến thức mà còn vào sự phát triển nhân cách. Ông khẳng định: “85% sự thành công của trẻ dựa vào phát triển nhân cách từ khi còn nhỏ”, và luôn nghiên cứu các phương pháp giúp trẻ khám phá tiềm năng tối đa.
-
Nghệ sĩ Nhân dân Bùi Công Duy là tài năng âm nhạc lớn của Việt Nam, từng đạt nhiều giải thưởng tại các cuộc thi âm nhạc quốc tế.
-
Có lẽ, Chu Văn Nghị được xem là vị Tiến sĩ duy nhất của triều đình nhà Nguyễn không ngày nào làm quan.
-
Tiến sĩ Vũ Phi Hổ là người làng Dư Xá, huyện Hoành Bồ, phủ Hải Đông, nay là thôn Tân Tiến, xã Lê Lợi, TP Hạ Long, Quảng Ninh.
-
Một thanh niên Trung Quốc đã khiến mạng xã hội kinh ngạc khi có 4 bằng tiến sĩ, 4 bằng thạc sĩ và hơn 20 tư cách thành viên trong các tổ chức học thuật.
-
Tiến sĩ Hoàng Nguyễn Thự không chỉ là người tạo nền móng khoa bảng, gây dựng nền văn mà còn trở thành ông tổ họ Hoàng Đông Ngạc.
-
Không chỉ là sĩ tử đầu tiên của tỉnh Quảng Nam thi đỗ tiến sĩ, Lê Thiện Trị còn được vua Minh Mạng nhà Nguyễn ban cho 6 chữ 'Tiến sĩ khai khoa lục tỉnh'.
-
Phù Lưu xưa là 1 trong 7 xã của tổng Phù Lưu, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn (TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) với chợ Giàu-một làng buôn nổi tiếng xứ Bắc. Làng có các dòng lớn như: họ Hoàng, họ Chu Tam, họ Lê Trần, họ Nguyễn Huy, họ Nguyễn Công, họ Nguyễn Phó bảng...Tiêu biểu là họ Chu Tam với truyền thống hiếu học, làm quan...