Tín chỉ carbon
-
Thị trường tín chỉ carbon là xu thế của tương lai. Bên cạnh thời cơ, thị trường này vẫn tiềm ẩn thách thức cho doanh nghiệp.
-
Trả lời câu hỏi của đại biểu Nguyễn Quốc Huy - Giám đốc HTX nấm Tam Đảo (Tam Đảo, Vĩnh Phúc), Bộ trưởng Bộ TNMT Đỗ Đức Duy rất tâm đắc với câu hỏi và thông tin mà đại biểu Huy nêu ra: Phát triển diện tích trồng dâu nuôi tằm và hướng đến được cấp và bán tín chỉ carbon" rất hay.
-
Quảng Bình nhận được hơn 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon (giai đoạn 2023 - 2025), qua đó, nguồn thu của gần 11.000 chủ rừng trên địa bàn tỉnh này tăng lên đáng kể, góp phần hiệu quả vào công tác quản lý, bảo vệ rừng theo hướng bền vững.
-
Vào lúc 9 giờ sáng nay, 21/11, tọa đàm trực tuyến: "Phát triển kinh tế xanh trong nông nghiệp, nhìn từ tín chỉ carbon rừng và thực thi EUDR" sẽ được tổ chức tại Báo Nông thôn Ngày nay/Dân Việt.
-
Theo ông Trần Quang Bảo (ảnh) - Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), từ nay đến giai đoạn thị trường carbon Việt Nam chính thức hình thành (dự kiến năm 2028), các hoạt động mua bán, trao đổi lượng giảm phát thải carbon rừng đều phải thực hiện dưới hình thức thí điểm và phải xin ý kiến Chính phủ để có cơ chế thí điểm riêng.
-
Theo PGS.TS Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), lâm nghiệp hiện là lĩnh vực duy nhất có khả năng phát thải ròng âm, nhờ vào quá trình bảo vệ và phát triển rừng và sự hỗ trợ của các đối tác quốc tế. Tuy nhiên, thị trường tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam vẫn trong giai đoạn ban đầu.
-
Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam còn quá non trẻ nên chưa thể hỗ trợ hiệu quả cho cộng đồng doanh nghiệp thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh vì mục tiêu phát triển bền vững.
-
Ngành Nông nghiệp Quảng Bình kiến nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong việc chi trả từ nguồn thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung bộ (ERPA).
-
Trong tài khoản của các chủ rừng ở 2 tỉnh Quảng Trị và Quảng Bình có gần 300 tỷ đồng tiền chi trả tín chỉ carbon, được Ngân hàng Thế giới chuyển về hơn nửa năm nay. Thế nhưng, đa số các chủ rừng chưa thể chi trả cho cộng đồng bảo vệ rừng vì vướng một quy định trong Nghị định 107.
-
Quảng Bình nhận được hơn 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon (giai đoạn 2023 - 2025) tuy nhiên việc chi trả gặp nhiều khó khăn do các quy định còn chồng chéo và chưa sát thực tế.