Tín chỉ carbon
-
Miền Trung được biết đến với khí hậu khắc nhiệt, mưa bão, gió Lào. Bởi vậy, sản xuất nông nghiệp của khu vực này thường kém hiệu quả. Tuy nhiên, những năm gần đây, tân dụng lợi thế sẵn có, cũng như chính sách phù hợp, nông nghiệp khu vực này đã có nhiều bứt phá.
-
Theo các chuyên gia, rừng của Việt Nam có tiềm năng rất lớn huy động được nguồn tài chính thông qua thị trường carbon tự nguyện. Hiện mối quan tâm từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước với các dự án carbon lâm nghiệp rất lớn.
-
Trao đổi với báo chí, ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT) cho biết: Đến nay, Việt Nam đã hoàn thành việc chuyển nhượng 10,3 triệu tấn carbon dioxide (CO2) ở vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2024 cho Ngân hàng Thế giới (WB). Đồng thời, Việt Nam đã nhận đủ 51,5 triệu USD, tương đương 1.200 tỷ đồng.
-
Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán 51,5 triệu USD, tương đương khoảng 1.200 tỷ đồng nhờ chuyển nhượng 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng.
-
Năm 2023, lần đầu tiên Việt Nam bán được hơn 10 triệu tín chỉ carbon, thu về hơn 50 triệu USD. Trong số 60 quốc gia có khả năng bán "mặt hàng" này, Việt Nam đã lọt vào vị trí thứ 15.
-
Với tham vọng phát triển thị trường tín chỉ carbon, Việt Nam tiến gần hơn và bắt kịp với xu hướng của thế giới trong việc tham gia mua bán, trao đổi, chuyển nhượng lượng khí thải hay thương mại tín chỉ giảm phát thải.
-
Trồng lúa để bán sản phẩm chính (lúa, gạo) và phụ phẩm (rơm, cám, trấu…) là chuyện đã quá quen thuộc với người nông dân vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, với Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh, nông dân trồng lúa còn có cơ hội thu tiền đô từ bán tín chỉ carbon.
-
Với tham vọng phát triển thị trường tín chỉ carbon, Việt Nam tiến gần hơn và bắt kịp với xu hướng của thế giới trong việc tham gia mua bán, trao đổi, chuyển nhượng lượng khí thải hay thương mại tín chỉ giảm phát thải. Đối với lĩnh vực lâm nghiệp, cơ hội tham gia thị trường tín chỉ carbon là rất lớn.
-
Theo báo cáo của Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), với độ che phủ rừng của Việt Nam hiện nay là trên 42% thì tổng lượng hấp thụ CO2 hàng năm lên đến gần 70 triệu tấn, trong khi lượng phát thải hàng năm của ngành lâm nghiệp khoảng 30 triệu tấn. Khai mở "kho vàng" dưới tán rừng, hình thành thị trường carbon là cơ hội lớn của Việt Nam.
-
Năm 2023, thị trường có nhiều biến động bất ổn, bị ảnh hưởng từ xung đột chính trị Nga – Ukraine, người tiêu dùng tại thị trường Hoa Kỳ, EU đang thắt chặt chi tiêu đối với sản phẩm không thiết yếu, trong đó, có các sản phẩm gỗ. Tuy nhiên, xuất khẩu gỗ vẫn đạt trên 14,3 tỷ USD, xuất siêu 12,1 tỷ USD.